Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoc247
Xem chi tiết
Hậu Duệ Mặt Trời
31 tháng 3 2016 lúc 15:49

Cứ 1 hạt nhân \(_{92}^{238}U\) bị phân rã tạo ra 1 hạt nhân \(_{82}^{206}Pb\). Từ đó ta có nhận xét là số hạt nhân \(_{92}^{238}U\) bị phân rã chính bằng số hạt nhân \(_{82}^{206}Pb\) tạo thành.

Tỉ số giữa số hạt nhân \(_{92}^{238}U\) bị phân rã và số hạt nhân \(_{92}^{238}U\) còn lại là 

\(\frac{\Delta N}{N}= \frac{6,239.10^{18}}{1,188.10^{20}}= 0,0525 = \frac{1-2^{-\frac{t}{T}}}{2^{-\frac{t}{T}}}\)

Nhân chéo =>  \(2^{-\frac{t}{T}}= 0,95.\)

                  => \(t = -T\ln_2 0,95 = 3,3.10^8\)(năm)

=> Tuổi của khối đã là 3,3.108 năm.

Đỗ Nguyễn Như Bình
23 tháng 5 2016 lúc 9:15

A

 

Đỗ Nguyễn Như Bình
23 tháng 5 2016 lúc 13:11

A nha bạn

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 6 2019 lúc 10:23

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 8 2019 lúc 17:25

Đáp án D

Số hạt nhân chì tạo thành:  

Tỉ lệ số hạt nhân chì tạo thành và số hạt nhân Urani còn lại:

 

Thay số vào ta có:  (năm)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 12 2018 lúc 2:41

Đáp án:  C.

Sau 280 ngày đêm phóng xạ, khối lượng chì trong mẫu là :

m = N’.A/NA = m0.NA.( 1 – 1/2t/T).APb/APo.NA = m0.( 1 – 1/2t/T). APb/APo

= 42.10-3.(1- 1/2280/140).206/210 = 30,9 mg.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 12 2018 lúc 8:23

Đáp án: D

Số prôton và nơtron của Pb nhận giá trị: 124 notron và 82 proton.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 11 2018 lúc 17:32

Đáp án:  B.

Độ phóng xạ ban đầu của  là:

H0 = λ.N0  = ln(2).m0.NA/ T.A = ln(2).42.10-3.6,02.1023/ 140.86400.210 = 6,9.1012 Bq.

Tuyết Super
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
18 tháng 5 2017 lúc 8:46

Tỉ lệ các khối lượng $\dfrac{m(U)}{m(Pb)} $ bằng tỉ số các nguyên tử $\dfrac{N(U)}{N(Pb)} $nhân với tỉ số các khối, do vậy:

$\dfrac{m(U)}{m(Pb)} =\frac{N(U)}{N(Pb)}.\dfrac{238}{206} =37$

$\dfrac{N(U)}{N(Pb)}=32 $, nghĩa là hiện nay cứ 32 nguyên tử urani thì có 1 nguyên tử chì, do 1 nguyên tử urani sinh ra. Vậy ban đầu có 33 nguyên tử urani.

Ta có $32=33.2^{-t/T}$. Suy ra $2^{-t/T}=0,97$.

Vậy $t=2.10^8$ năm.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 1 2018 lúc 7:01

Chọn B.

Gọi N0 là số hạt U chứa trong khối đá lúc mới hình thành, t là tuổi của khối đá.

Số hạt U còn lại đến thời điểm phát hiện ra  = N 0 2 1 T

Số hạt chỉ tạo thành = số hạt U đã phân rã  = N 0 1 − 2 1 T

Tỉ số giữa hai hạt này ở thừi điểm phát hiện là:  1 , 188.10 20 6 , 239.10 18 = 2 1 4 , 47.10 9 1 − 2 1 4 , 47.10 9 ⇒ t ≈ 3 , 3.10 8 n ă m

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 4 2019 lúc 18:24

Chọn A