Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 9 2019 lúc 5:37

Đáp án D

Cơ chế dẫn đến việc truyền xung thần kinh khi bóng chứa chất trung gian thần kinh được giải phóng vào khe synapse: Chất trung gian tác động lên thụ thể màng sau synapse, thay đổi tính thấm của màng đối với các ion phù hợp từ đó dẫn đến sự lan truyền xung thần kinh ở tế bào tiếp theo.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
7 tháng 8 2023 lúc 18:20

Tham khảo:

- Xung thần kinh lan truyền đến chùy synapse và làm Ca2+ từ dịch ngoại bào đi vào trong chùy synapse.

- Ca2+ làm cho các bóng chứa chất trung gian hóa học gắn vào màng trước và vỡ ra. Chất trung gian hóa học đi qua khe synapse đến màng sau.

- Chất trung gian hóa học gắn vào thụ thể ở màng sau gây xuất hiện điện thế họat động ở màng sau. Điện thế hoạt động (xung thần kinh) hình thành lan truyền đi tiếp

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
19 tháng 7 2023 lúc 22:19

- Xung thần kinh lan truyền đến chùy synapse kích thích \(Ca^{2+}\) đi từ dịch ngoại bào vào trong chùy synapse.

- \(Ca^{2+}\) làm cho các bóng chứa chất trung gian hóa học gắn vào màng trước và vỡ ra, giải phóng chất truyền tin hóa học vào khe synapse theo con đường xuất bào.

- Chất truyền tin hóa học gắn vào thụ thể tương ứng ở màng sau synapse làm xuất hiện và lan truyền tiếp xung thần kinh ở màng sau synapse.

- Enzyme phân giải chất truyền tin hóa học thành các tiểu phần. Tiểu phần được vận chuyển trở lại màng trước, đi vào chùy synapse để làm nguyên liệu tổng hợp chất truyền tin hóa học chứa trong các bóng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 10 2018 lúc 8:58

Đáp án B

I. Xinap là diện tiếp xúc của các tế bào bên cạnh nhau. à sai

II. Tốc độ truyền tin qua xinap hóa học chậm hơn tốc độ lan truyền xung trên sợi trục thần kinh. à đúng

III. Tất cả các xinap đều chứa chất trung gian học là axêtincôlin. à sai

IV. Do có chất trung gian hóa học ở màng trước và thụ thể ở màng sau nên tin chỉ được truyền qua xinap từ màng trước qua màng sau. à đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 11 2018 lúc 16:43

Đáp án B

Các phát biểu đúng là: II, IV

Ý I sai vì xinap là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào thần kinh, với cơ, tuyến

Ý II sai vì còn có các chất TGHH khác như noradrenalin, đopamin ; serotonin…

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 3 2017 lúc 14:47

Đáp án B

Các phát biểu đúng là: II, IV

Ý I sai vì xinap là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào thần kinh, với cơ, tuyến

Ý II sai vì còn có các chất TGHH khác như noradrenalin, đopamin ; serotonin…

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
22 tháng 3 2023 lúc 19:07

  Tín hiệu sau khi được tiếp nhận bởi các thụ thể, được chuyển đổi qua chuỗi các protein chuyển đổi tín hiệu tới protein đích cuối cùng gây ra sự đáp ứng của tế bào như đóng/mở gene, thay đổi các hoạt động chuyển hóa của tế bào,...

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
7 tháng 8 2023 lúc 18:02

Cơ thể này có thể mất cảm giác đau và vận động khi bị thương do chất độc làm mất hoạt tính của thụ thể ở màng sau xinap làm cho xung động thần kinh không thể truyền đi được.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 8 2017 lúc 16:11

Đáp án C

I. Sự xuất hiện điện thế hoạt động trải qua các pha lần lượt là đảo cực, mất phân cực và tái phân cực. à sai, điện thế hoạt động trải qua các pha lần lượt là mất phân cực, đảo cực và tái phân cực.

II. Ở giai đoạn đảo cực, mặt trong của màng tế bào thần kinh mang điện âm so với mặt ngoài. à sai, ở giai đoạn đảo cực, mặt ngoài tích điện âm so với mặt trong.

III. Nguyên nhân dẫn tới sự khử cực là do dòng vận động của các ion Na+ từ ngoài tế bào vào bên trong. à đúng

IV. Điện thế hoạt động hình thành tại một vị trí có thể kích thích vị trí lân cận trải qua các pha của điện thế hoạt động và dẫn đến hình thành xung thần kinh. à đúng

Bình luận (0)