Khí G được dùng để khử trùng cho nước sinh hoạt . Khí G là
A. CO2
B. O2
C. Cl2.
D. N2
Khí G được dùng để khử trùng cho nước sinh hoạt. Khí G là
A. CO2.
B. O2.
C. Cl2.
D. N2.
Khí G được dùng để khử trùng cho nước sinh hoạt. Khí G là :
A. CO2
B. O2
C. Cl2
D. N2
Khí G được dùng đểkhử trùng cho nước sinh hoạt. Khí G là
A. CO2
B. O2
C. Cl2
D. N2
Khí dùng để khử trùng nước sinh hoạt là Cl2 (thực tế vì Cl2 độc nên người ta thường sử dụng hợp chất của clo)
=> Đáp án C
Câu 1. Cho những chất khí sau: N2, O2, NO. Chất khí nặng hơn khí không khí là
A. N2 và O2 B. O2. C. O2 và NO. D. NO.
Câu 2. Cho các chất khí sau: Cl2, CO2, H2, NO2. Chất khí nhẹ hơn không khí là
A. Cl2. B. CO2. C. H2. D. NO2.
Câu 3. Cho các chất khí sau: Cl2, CO, NO2, N2. Những chất khí nào có nặng bằng nhau?
A. Cl¬2, CO. B. CO, NO2. C. NO2, N2. D. CO, N2.
Câu 4. Tỉ khối của khí A đối với không khí <1. Khí A là khí nào trong các khí sau?
A. SO2 B. SO3 C. NO2 D. N2.
Câu 5. Tỉ khối của khí A đối với không khí >1. Khí A là khí nào trong các khí sau?
A. N2. B. H2. C. CO2. D. CO.
Câu 6. Tỉ khối của khí A đối với không khí là 1,51. Khí A là khí nào trong các khí sau?
A. SO2. B. SO3. C. CO2. D. N2.
Câu 7. Số mol của 6,72 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn là
A. 6 mol. B. 0,6 mol. C. 3 mol. D. 0,3 mol.
Câu 8. 0,25 mol khí H¬2 ở điều kiện tiêu chuẩn có thể tích là
A. 22,4 lít. B. 2,24 lít. C. 5,6 lít. D. 6,72 lít.
Câu 9. Số mol của các dãy các chất 23 gam Na, 12 gam Mg, 27 gam Al lần lượt là
A. 0,5 mol; 1,0 mol; 1,5 mol. B. 0,5 mol; 1,5 mol; 2,0 mol.
C. 0,5 mol; 1,0 mol; 2,0 mol. D. 1,0 mol; 0,5 mol; 1,0 mol.
Câu 10. 0,5 mol kim loại K có khối lượng là
A. 39 gam. B. 19,5 gam. C. 78 gam. D. 9,25 gam.
Phải lấy bao nhiêu gam của mỗi chất khí sau để chúng cùng có thể tích khí là 5,6 lit ở đktc:
a) CO2 b) CH4; c) O2 d) N2; e) Cl2.
5,6 lit khí ở đktc có số mol: n = 5,6/22,4 = 0,25(mol)
Để thể tích các khí đều bằng nhau là 5,6l (đktc) thì chúng có khối lượng:
m C O 2 = n C O 2 . M C O 2 = 0,25.44 = 11(g)
m C H 4 = n C H 4 . M C H 4 = 0,25.16 = 4(g)
m O 2 = n O 2 . M O 2 = 0,25.32 = 8(g)
m N 2 = n N 2 . M N 2 = 0,25.28 = 7(g)
m C l 2 = n C l 2 . M C l 2 = 0,25.71 = 17,75(g)
Cho các khí sau: Cl2, CO2, H2S, SO2, N2, C2H4, O2. Số chất khí làm mất màu nước Br2 là
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4
Đáp án D
Các chất khí làm mất màu nước Br2 là: Cl2, H2S, SO2, C2H4
Phương trình phản ứng:
Br2 + 5Cl2 + 6H2O → 10HCl + 2HBrO3
H2S + 4Br2 + 4H2O → H2SO4 + 8HBr
SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4
C2H4 + Br2 → BrCH2CH2Br
Note
Những chất làm mất màu dung dịch nước Br2:
- Cl2, H2S, SO2
- Hợp chất có nối đôi, nối ba của C với C
- Andehit, các hợp chất tương tự có nhóm CHO như: Glucozơ; HCOOH; HCOOR; HCOOM
- Phenol; Anilin
Cho các khí sau: Cl2, CO2, H2S, SO2, N2, SO3, O2. Số chất khí làm mất màu nước Br2 là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
a, Tính thể tích của oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hết 3,1 gam P, biết phản ứng sinh ra chất rắn P2O5.
b, Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít khí CH4 (đktc) cần dùng V lít khí O2 (đktc), sau phản ứng thu được sản phẩm là khí cacbonic (CO2) và nước (H2O). Giá trị của V là
a, Theo giả thiết ta có: \(n_P=\dfrac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right)\)
\(4P+5O_2--t^o->2P_2O_5\)
Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{5}{4}.n_P=0,125\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\)
b, Theo giả thiết ta có: \(n_{CH_4}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
\(CH_4+2O_2--t^o->CO_2+2H_2O\)
Ta có: \(n_{O_2}=2.n_{CH_4}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=2,24\left(l\right)\)
Cho các phát biểu sau:
(a) Cr và Fe tác dụng với clo đều tăng lên số oxi hóa là +3.
(b) Phèn chua được dùng làm chất cầm màu trong ngành nhuộm vải.
(c) Nước cứng vĩnh cửu có chứa các ion HCO3- và Cl-.
(d) Dung dịch hỗn hợp FeSO4 và H2SO4 (dư) có thể làm mất màu dung dịch K2Cr2O7.
(e) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch Ba(AlO2)2, thu được kết tủa trắng gồm 2 chất.
(g) Trong đời sống, người ta thường dùng clo để diệt trùng nước sinh hoạt.
Số phát biểu đúng là