Cho một dung dịch X chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Na+, d mol H C O 3 - , e mol C l - . Có thể dùng Ca(OH)2 để làm mất hoàn toàn tính cứng của X trong trường hợp :
A. d ³ 2(a + b).
B. 2a + 2b +c = d +e.
C. d ³ a + b.
D. a = d.
Một dung dịch chứa 0,2 mol Na+; 0,1 mol Mg2+; 0,05 mol Ca2+; 0,15 mol HCO3- và x mol Cl-. Giá trị của x là
A. 0.35
B. 0,3
C. 0,15
D. 0,20
Chọn A
Bảo toàn điện tích : nNa+ + 2nMg2+ + 2nCa2+ = nHCO3 + nCl
=> x = 0,35 mol
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích
a, 1 dung dịch a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol CL- cà d mol NO3-. Tìm biểu thức liên hệ a,b,c,d
b, một dung dịch chứa 0,9 mol Na+ , 0,1 mol SO4 2-, 0,1 mol K+, và x mol NO3-. Tìm x
Cô cạn dd trên thu được m gam rắn khan. Tính m
a, 2(a+b) = c + d
b, + Bảo toàn điện tích :
nNa + nK = 2nSO4 + nNO3
=> x = nNO3 = 0,9 +0,1 - 0,1.2 = 0,8 (mol)
=> m Muối khan = 0,9 . 23 + 0,1 .96 + 0,1 . 39 + 0,8 . 62 = 83,6 (g)
Một dung dịch có chứa các ion: Na+ (0,2 mol), Mg2+ (0,1 mol), Ca2+ (0,05 mol), NO3- (0,15 mol) và Cl- (x mol). Giá trị của x là
A. 0,35
B. 0,3
C. 0.15
D. 0,2
Chọn A
Bảo toàn điện tích ⇒ 0,2.1 + 0,1.2 + 0,05.2 = 0,15.1 + 1.x x = 0,35
Một dung dịch có chứa các ion: Na+ (0,2 mol), Mg2+ (0,1 mol), Ca2+ (0,05 mol), NO3- (0,15 mol) và Cl- (x mol). Giá trị của x là
A. 0,35.
B. 0,3.
C. 0.15.
D. 0,2.
Bảo toàn điện tích → 0,2.1 + 0,1.2 + 0,05.2 = 0,15.1 + 1.x → x = 0,35
Đáp án A
Dung dịch X có chứa a mol Na+; b mol Mg2+; c mol Cl- và d mol SO42-. Biểu thức liên hệ giữa a, b,c,d là:
A. a + 2b= c +2d
B. a + 2b= c+ d
C. a + b= c+d
D. 2a + b= 2c + d
Đáp án A
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích: tổng số mol điện tích dương bằng tổng số mol điện tích âm
nên a+ 2b= c+ 2d
Dung dịch X chứa các ion: 0,1 mol Na+ ; 0,2 mol Ca2+ ; 0,3 mol Mg2+ ; 0,4 mol Cl‒ và x mol HCO3–. Đun sôi dung dịch X thu được dung dịch Y. Dung dịch Y là
A. nước cứng toàn phần
B. nước cứng vĩnh cửu
C. nước mềm
D. nước cứng tạm thời
Đáp án B
Bảo toàn điện tích: x=0,7 và x <0,2.2+0,3.2
do vậy đây là nước cứng vĩnh cửu
Dung dịch X chứa các ion: 0,1 mol Na+ ; 0,2 mol Ca2+ ; 0,3 mol Mg2+ ; 0,4 mol Cl‒ và x mol HCO3–. Đun sôi dung dịch X thu được dung dịch Y. Dung dịch Y là
A. nước cứng toàn phần
B. nước cứng vĩnh cửu
C. nước mềm
D. nước cứng tạm thời
Đáp án B
Bảo toàn điện tích: x=0,7 và x <0,2.2+0,3.2 do vậy đây là nước cứng vĩnh cửu
Bài 3. Trong một dung dịch có chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl-, d mol SO.
a) Lập biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d.
b) Nếu a = 0,1 ; c = 0,1 ; d = 0,3 thì b bằng bao nhiêu ? Từ kết quả này hãy tính tổng khối lượng các muối có trong dung dịch.
a, 2a + 2b - c - 2d = 0
b, Khi a = c = 0,1 và d = 0,3 thì b = 0.25
=> m = 0,1 . 40 + 0,25 . 24 + 0,1 . 35,5 + 0,3 . 96 = 42,35 g
Một dung dịch có chứa a mol HCO3-; 0,2 mol Ca2+; 0,8 mol Na+; 0,1 mol Mg2+; 0,8 mol Cl-. Cô cạn dung dịch đó đến khối lương không đổi thì lượng muối khan thu được là ?
A. 96,6 gam
B. 118,8 gam
C. 75,2 gam
D. 72,5 gam
Đáp án C
Bảo toàn điện tích : nHCO3- + nCl- = 2nCa2+ + nNa+ + 2nMg2+
=> nHCO3- = 0,6 mol
2HCO3- -> CO32- + CO2 + H2O
0,6 -> 0,3 mol
Cô cạn dung dịch thu được muối khan gồm (Ca2+ ; Na+ ; Mg2+ ; Cl- ; CO32-)
=> mmuối khan = 75,2g
=>C