Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 9 2019 lúc 8:17

Đáp án A

Theo giả thiết và (1) ta thấy các chất tan trong bình là CH3OH (x mol) và HCHO dư (y mol).

Vậy ta có hệ : 

=> nHCHO ban đầu = 0,075 + 0,2 = 0,275 mol.

=> m = 0275 . 30 = 8,25 gam.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 9 2019 lúc 18:22

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 4 2018 lúc 16:49

Theo giả thiết và (1) ta thấy các chất tan trong bình là CH3OH (x mol) và HCHO dư (y mol).

Vậy ta có hệ:  

=> nHCHO ban đầu = 0,075 + 0,2 = 0,275 mol.

=> m = 0275 . 30 = 8,25 gam.

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 12 2019 lúc 2:57

Đề bài cho rất dài và rối mắt vì cho hàng loạt chất, tuy nhiên ở trường hợp này ta không cần quá chú ý đến điều đó. Để ý rằng khi đốt hỗn hợp khí B cũng như đốt hỗn hợp khí A.

Vì thế, khi đốt ta có:

nCO 2 = nC 6 H 6 + 2 nC 7 H 8 + nC 8 Hg = 4 , 4 mol = > 4 , 4 . 44 = 193 , 6   gam nH 2 O = 3 nC 6 H 6 + 4 nC 7 H 8 + 4 nC 8 H 8 + nH 2 = 3 , 7 mol = > mH 2 O = 3 , 7 . 18 = 66 , 6   gam

Vậy độ tăng khối lượng của bình là

m = mco +mHO =193,6 + 66,6

= 260,2 gam

Đáp án B.

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Anh
Xem chi tiết
Quang Nhân
2 tháng 1 lúc 9:30

loading...  

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 2 2018 lúc 16:05

Do A không phản ứng với Brom , mạch hở => A là ankan;

B phản ứng với Brom tỉ lệ 1:1, mạch hở =>B  là anken.

Hidro hóa X tạo 2 chất trong Y

=> B + H2 tạo A

=> A không thể là CH4

Khi đốt cháy Y

=> nCO2 = nkết tủa = 0,18 mol 

Có mbình tăng = mCO2 + mH2O

=> nH2O = 0,5 mol > 3nCO2

=> Chứng tỏ H2

=>  Y gồm H2 dư và A

Có nH2 ban đầu = 0,25 mol . Gọi nH2 phản ứng = b mol

=> nB =b mol => nA sau phản ứng  = (b+ a) mol ( a là số mol A ban đầu)

=> nH2 dư = (0,25 – b) mol

=>nY = (0,25 + a) mol = nH2O – nCO2 = 0,32 mol

=>a = 0,07 mol

=> nA (Y) = (a + b) > 0,07 mol

=> Số C trung bình trong A < 0,18/0,07 = 2,6

=>Do A không thể là CH4 => A là C2H6 ; B là C2H4.

=> a + b = 0,18/2 = 0,09 mol => b = 0,02 mol

=>Trong X có 0,02 mol C2H4 ; 0,07 mol C2H6

=>Các ý đúng là : (b) ; (c) => 2 ý đúng

=>B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 2 2017 lúc 12:35

Bài toán trên có thể tóm tắt theo sơ đồ sau:

 

Yêu cầu cần tính khối lượng khí thoát ra trong khi biết khối lượng đầu và khối lượng bị giữ lại, vì thế đơn giản là áp dụng bảo toàn khối lượng ta được:

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Phúc
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
8 tháng 5 2022 lúc 14:43

\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{100.96,48}{100}=96,48\left(g\right)\)

\(m_{dd.sau.thí.nghiệm}=\dfrac{96,48.100}{90}=107,2\left(g\right)\)

=> \(m_{H_2O\left(thêm\right)}=107,2-100=7,2\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4\left(mol\right)\)

=> nO(mất đi) = 0,4 (mol)

Có: mX = mY + mO(mất đi) = 113,6 + 0,4.16 = 120 (g)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 7 2018 lúc 15:02

Chọn đáp án C

Bình luận (0)