Trong phản ứng hạt nhân Be 4 9 + α → X + n . Hạt nhân X là
A. O 8 16
B. B 5 12
C. C 6 12
D. e 0 1
Trong phản ứng hạt nhân 4 9 Be + α → X + n . Hạt nhân X là
A. 8 16 O
B. 5 12 B
C. 6 12 C
D. 0 1 e
Đáp án C
Phương trình phản ứng: 4 9 Be + 2 4 α → Z A X + 0 1 n
Áp dụng định luật bảo toàn số khối và điện tích ta có: 9 + 4 = A + 1 4 + 2 = Z + 0 ⇒ A = 12 Z = 6 ⇒ 6 12 C
Hạt nhân X trong phản ứng X + α → n + C 6 12 là:
A. Li 3 6
B. Be 4 9
C. Bo 5 10
D. N 67 14
- Hạt nhân X trong phản ứng X + α → n + là
Hạt nhân X trong phản ứng X + α → n + 126C là
A. 63Li
B. 94Be
C. 105Bo
D. 1467N
Hạt nhân X trong phản ứng X + alpha → n + 126C là 94Be.
Chọn đáp án B
Trong phản ứng hạt nhân p + F 9 19 → X + α , X là hạt nhân của nguyên tố
A. nito
B. nêon
C. cacbon
D. oxi
- Ta có phương trình phản ứng hạt nhân:
- Áp dụng định luật bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích ta được:
→ Hạt nhân X là hạt Ôxi.
Trong phản ứng hạt nhân p + 199F → X + α , X là hạt nhân của nguyên tố
A. nitơ
B. nêon
C. cacbon
D. ôxi
Ta có phương trình phản ứng hạt nhân: 11p+ 199F → AZX + 42α
Áp dụng định luật bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích ta được:
1 + 19 = A + 4 ⟹ A = 16
1 + 9 = Z + 2 ⟹ Z = 8.
Hạt nhân X là hạt Ôxi.
Chọn đáp án D
Cho phản ứng hạt nhân 12 25 M g + X → 11 22 N a + α , hạt nhân X là hạt nhân nào sau đây?
A. α
B. 1 3 T
C. 1 2 D
D. p
Cho phản ứng hạt nhân A 13 27 ℓ + α → 15 30 P + X . Hạt nhân X là
A. prôtôn.
B. đơ-te-ri.
C. nơtron.
D. tri-ti.
Đáp án C
Sử dụng định luật bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích trong phản ứng hạt nhân, ta có:
A 13 27 ℓ + 2 4 α → 15 30 P + 0 1 X
Vậy X là hạt notron
Cho phản ứng hạt nhân Al 13 27 + α → P 15 30 + X . Hạt nhân X là
A. prôtôn
B. đơ-te-ri.
C. nơtron
D. tri-ti
Bắn một hạt α có động năng 5,21 MeV vào hạt nhân N 7 14 đang đứng yên gây ra phản ứng: α + N 7 14 → O 8 17 + p . Biết phản ứng thu năng lượng là 1,21 MeV. Động năng của hạt nhân O gấp 4 lần động năng hạt p. Động năng của hạt nhân O bằng
A. 0,8 MeV
B. 1,6 MeV
C. 6,4 MeV
D. 3,2 MeV