- Hạt nhân X trong phản ứng X + α → n + là
- Hạt nhân X trong phản ứng X + α → n + là
Trong phản ứng hạt nhân Be 4 9 + α → X + n . Hạt nhân X là
A. O 8 16
B. B 5 12
C. C 6 12
D. e 0 1
Hạt nhân X trong phản ứng X + α → n + 126C là
A. 63Li
B. 94Be
C. 105Bo
D. 1467N
Trong phản ứng hạt nhân p + F 9 19 → X + α , X là hạt nhân của nguyên tố
A. nito
B. nêon
C. cacbon
D. oxi
Trong phản ứng hạt nhân p + 199F → X + α , X là hạt nhân của nguyên tố
A. nitơ
B. nêon
C. cacbon
D. ôxi
Cho phản ứng hạt nhân: T + D → α + n . Biết năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân T và α lần lượt là 2,823 MeV; 7,076 MeV và độ hụt khối của hạt nhân D là 0,0024 u. Năng lượng mà phản ứng tỏa ra là
A. 17,599 MeV
B. 17,499 MeV
C. 17,799 MeV
D. 17,699 MeV
Cho phản ứng hạt nhân: T + D → α + n . Biết năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân T và α lần lượt là 2,823 MeV; 7,076 MeV và độ hụt khối của hạt nhân D là 0,0024u. Năng lượng mà phản ứng này tỏa ra là
A. 17,599 MeV.
B. 17,499 MeV.
C. 17,799 MeV.
D. 17,699 MeV.
Hạt nhân X đứng yên, phóng xạ α và biến thành hạt nhân Y. Gọi m 1 và m 2 , v 1 và v 2 , W đ 1 và W đ 2 tương ứng là khối lượng, tốc độ, động năng của hạt α và hạt nhân Y. Hệ thức nào sau đây là đúng ?
A. N 0 /2 B. N 0 / 2 C. N 0 /4 D. N 0 2
Cho các phát biểu sau
(a) Phản ứng nhiệt hạch là sự kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng hơn
(b) Phóng xạ và phân hạch hạt nhân đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
(c) Tia α phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s.
(d) Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia α bị lệch về phía bản âm của tụ điện.
(e) Trong phóng xạ α , hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Trong phản ứng hạt nhân: Mg 12 25 + X → Na 11 22 + α và B 5 10 + Y → α + Be 4 8
Thì X và Y lần lượt là :
A. proton và electron
B. electron và đơtơri
C. proton và đơrơti
D. triti và proton