Ta có phương trình phản ứng hạt nhân: 11p+ 199F → AZX + 42α
Áp dụng định luật bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích ta được:
1 + 19 = A + 4 ⟹ A = 16
1 + 9 = Z + 2 ⟹ Z = 8.
Hạt nhân X là hạt Ôxi.
Chọn đáp án D
Ta có phương trình phản ứng hạt nhân: 11p+ 199F → AZX + 42α
Áp dụng định luật bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích ta được:
1 + 19 = A + 4 ⟹ A = 16
1 + 9 = Z + 2 ⟹ Z = 8.
Hạt nhân X là hạt Ôxi.
Chọn đáp án D
Trong phản ứng hạt nhân p + F 9 19 → X + α , X là hạt nhân của nguyên tố
A. nito
B. nêon
C. cacbon
D. oxi
Dùng hạt α bắn phá hạt nhân nitơ đang đứng yên thì thu được một hạt proton và hạt nhân ôxi theo phản ứng: α 4 2 + N 7 14 → O 8 17 + p 1 1 . Biết khối lượng các hạt trong phản ứng trên là: ma = 4,0015u; mN = 13,9992u; mO = 16,9947u; mp= 1,0073u. Nếu bỏ qua động năng của các hạt sinh ra thì động năng tối thiểu của hạt α là
A. 1,503 MeV.
B. 29,069 MeV.
C. 1,211 MeV.
D. 3,007 MeV.
Dùng hạt α bắn phá hạt nhân nitơ đang đứng yên thì thu được một hạt prôtôn và hạt nhân ôxi theo phản ứng: He 2 4 + N 7 14 → O 8 17 + p 1 1 . Biết khối lượng các hạt trong phản ứng trên là: m α = 4,0015 u; mN = 13,9992 u; mO = 16,9947 u; mp = 1,0073 u. Nếu bỏ qua động năng của các hạt sinh ra thì động năng tối thiểu của hạt α là
A. 1,503 MeV.
B. 29,069 MeV.
C. 1,211 MeV.
D. 3,007 MeV.
Dùng hạt a bắn phá hạt nhân nitơ đang đứng yên thì thu được một hạt proton và hạt nhân ôxi theo phản ứng: 2 4 α + 7 14 N → 8 17 O + 1 1 p . Biết khối lượng các hạt trong phản ứng trên là m α = 4 , 0015 u ; m N = 13 , 9992 u ; m O = 16 , 9947 u ; m P = 1 , 0073 u . Nếu bỏ qua động năng của các hạt sinh ra thì động năng tối thiểu của hạt α là
A. 1,503 MeV
B. 29,069 MeV
C. 1,211 MeV
D. 3,007 MeV
X là hạt nhân của nguyên tố nào trong phản ứng hạt nhân: D 1 2 + D 1 2 → X + n 0 1
A. Heli
B. Triti
C. Liti
D.Beri
X là hạt nhân của nguyên tố nào trong phản ứng hạt nhân:
21D + 21D → X +10n
A. Heli
B. Triti
C. Liti
D. Beri
Trong phản ứng hạt nhân Be 4 9 + α → X + n . Hạt nhân X là
A. O 8 16
B. B 5 12
C. C 6 12
D. e 0 1
Bắn hạt α vào hạt nhân nitơ N 14 đứng yên, xẩy ra phản ứng tạo thành một hạt nhân oxi và một hạt proton. Biết rằng hai hạt sinh ra có véctơ vận tốc như nhau, phản ứng thu năng lượng 1,21 (MeV). Cho khối lượng của các hạt nhân thỏa mãn: mOmα = 0,21(mO + mP)2 và mpmα = 0,012(mO + mP)2. Động năng hạt α là
A. 1,555 MeV.
B. 1,656 MeV.
C. 1,958 MeV.
D. 2,559 MeV.
Bắn hạt α vào hạt nhân nitơ N14 đứng yên, xảy ra phản ứng tạo thành một hạt nhân Oxi và một hạt proton. Biết rằng hai hạt sinh ra có véctơ vận tốc như nhau, phản ứng thu năng lượng 1,21 (MeV).
Cho khối lượng của các hạt nhân thỏa mãn: mOmα = 0,21(mO + mP)2 và mpmα = 0,012(mO + mP)2. Động năng hạt α là:
A. 1,555 MeV.
B. 1,656 MeV.
C. 1,958 MeV.
D. 2,559 MeV.