Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 11 2018 lúc 2:23

Đáp án D

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 8 2017 lúc 13:03

Gọi x,y lần lựợt là số lít nước cam và nước táo cần pha chế.

Số điểm thưởng nhận được là F = 60x + 80y.

Ta có hệ BPT 30 x + 10 y ≤ 210 x + y ≤ 9 x + 4 y ≤ 24 x ≥ 0 ; y ≥ 0 . Miền nghiệm của hệ như hình vẽ.

Giá trị lớn nhất của F đạt được tại điểm (4;5). Vậy đội A đã pha chế 4 lít nước cam và 5 lít nước táo.

Đáp án D.

Bành Lê Khánh Phương
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 4 2018 lúc 3:54

Chọn C.

Gọi số lít nước ngọt loại I là x và số lít nước ngọt loại II là y. Khi đó ta có hệ điều kiện về vật liệu ban đầu mà mỗi loại được cung cấp:

trẻ trâu nam
Xem chi tiết
Trần Xuân Bách
4 tháng 11 2023 lúc 14:32

Nước ngọt loại 1: pha được tối đa 6 lít nếu chỉ pha loại này ; nước ngọt loại 2: pha được tối đa 7 lít nếu chỉ pha loại này (dựa trên lượng sử dụng tối đa của hương liệu)

Vì 1 lít nước ngọt loại 1 được tính điểm cao hơn loại 2 \(\Rightarrow\)Chọn pha nước ngọt loại 1 trước

6 lít là max của nước ngọt loại 1 \(\Rightarrow\) Pha 5 lít nước ngọt loại 1 \(\Rightarrow\)Tốn 50 gam đường, 5 lít nước, 20 gam hương liệu

Còn được pha 160 gam đường, 4 lít nước, 4 gam hương liệu \(\Rightarrow\)Pha 4 lít nước ngọt loại 2.

\(\Rightarrow\)Số điểm thưởng cao nhất: 5 lít loại 1 = 5.80 =400 ; 4 lít loại 2 = 4.60 = 240 ; 400 + 240 = 640 (điềm)

 

 



 

bui thanh phuong
Xem chi tiết
bui thanh phuong
28 tháng 2 2019 lúc 18:51

mn giúp em với câu này thi thpt quốc gia 2015 nhưng là thưởng 60đ cho 1lit nước cam , em tính ko ra trong 2 đáp án trên

Thanhtung Phan
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
24 tháng 9 2023 lúc 22:17

Tham khảo:

a) Gọi x là số lít nước cam loại A, y là là số lít nước cam loại B nên pha. Ta có hệ bất phương trình:

\(\left\{ \begin{array}{l}30x + 10y \le 210\\x + 4y \le 24\\x + y \le 9\\x \ge 0\\y \ge 0\end{array} \right.\)

Biểu diễn từng miền nghiệm của hệ bất phương trình trên hệ trục tọa độ Oxy, ta được như hình dưới.

 

Miền nghiệm là miền không gạch chéo (miền ngũ giác OABCD) với các đỉnh O (0;0), A (0;6), B (4;5), C(6;3), D(7;0)

Doanh thu F=60x+80y (nghìn đồng)

Ta có:

Tại O(0;0): F(0;0)=60.0+80.0=0

Tại A(0;6): F(0;6)=60.0+80.6=480

Tại B(4;5): F(4;5)=60.4+80.5=640

Tại C(6;3): F(6;3)=60.6+80.3=600

Tại D(7;0): F(7;0)=60.7+80.0=420

=> GTLN của F bằng 640 (nghìn đồng) tại x=4 và y=5.

Vậy người đó nên pha chế 4l nước cam loại A và 5l nước cam loại B để có doanh thu cao nhất.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
24 tháng 9 2023 lúc 21:40

Tham khảo:

Để pha x lít nước cam loại I cần 30x g bột cam,

Để pha y lít nước cam loại II cần 20y g bột cam,

Vì Cúc chỉ có thể dùng không quá 100 gam bột cam nên ta có bất phương trình \(30x + 20y \le 100\)

\( \Leftrightarrow 3x + 2y - 10 \le 0\)

Vẽ đường thẳng \(\Delta :3x + 2y - 10 = 0\) đi qua hai điểm \(A(0;5)\) và \(B\left( {2;2} \right)\)

Xét gốc tọa độ \(O(0;0).\) Ta thấy \(O \notin \Delta \) và \(3.0 + 2.0 - 10 =  - 10 < 0\)

Do đó, miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng kể cả bờ \(\Delta \), chứa gốc tọa độ O

(miền không gạch chéo trên hình)