Cho 4 dung dịch: H2SO4 loãng, AgNO3, CuSO4, AgF. Chất không tác dụng được với cả 4 dung dịch trên là
A. NaNO3.
B. BaCl2.
C. KOH
D. NH3.
Cho 4 dung dịch: H2SO4 loãng, AgNO3, CuSO4, AgF. Chất nào ko tác dụng dc vs cả 4 dd trên : NH3 . KOH . NaNO3 . BaCl2 .Các bạn giải thích vs?
Là NaNO3. Vì NaNO3 + H2SO4 k p.ứ do sp k có chất kết tủa. Tương tự vs 3chất còn lại.
Lưu ý: phản ứng giữa ax + muối, bazơ + muối, chỉ sảy ra khi chất tạo ra yếu hơn chất ban đầu or kết tủa or bay hơi . Muối+ muối phải có chất kết tủa mới phản ứng.
Là NaNO3. Vì NaNO3 + H2SO4 k p.ứ do sp k có chất kết tủa. Tương tự vs 3chất còn lại.
Lưu ý: phản ứng giữa ax + muối, bazơ + muối, chỉ sảy ra khi chất tạo ra yếu hơn chất ban đầu or kết tủa or bay hơi . Muối+ muối phải có chất kết tủa mới phản ứng.
https://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=20160731080413AAKhHss
bạn tham khảo đây nha
Võ Đông Anh Tuấn bạn copy
Cho 4 dung dịch: H2SO4 loãng, AgNO3, CuSO4, AgF. Chất không tác dụng được với cả 4 dung dịch trên là
A. NaNO3.
B. BaCl2.
C. KOH.
D. NH3.
Cho 4 dung dịch: H2SO4 loãng, AgNO3, CuSO4, AgF. Chất không tác dụng được với cả 4 dung dịch trên là
A. NaNO3.
B. BaCl2.
C. KOH.
D. NH3.
Cho 4 dung dịch: H2SO4 loãng, AgNO3, CuSO4, AgF. Chất không tác dụng được với cả 4 dung dịch trên là
A. NaNO3.
B. BaCl2.
C. KOH.
D. NH3.
SO2, P2O5, Fe2O3, Na2O, Al, Cu, Na2CO3, BaCl2, H2SO4, NaOH, Fe(OH)3.
Chất nào tác dụng với: a. Nước b. Dung dịch KOH c. Dd H2SO4 loãng d. Dd CuSO4.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch HNO 3 đặc, nguội.
(b) Cho PbS vào dung dịch H 2 SO 4 loãng.
(c) Đun nhẹ dung dịch Ca HCO 3 2 .
(d) Cho mẩu nhôm vào dung dịch Ba OH 2 .
(e) Cho dung dịch H 2 SO 4 đặc tác dụng với muối NaNO 3 (rắn), đun nóng.
(f) Cho Si tác dụng với dung dịch KOH loãng.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Đáp án A
5 thí nghiệm tạo ra kết tủa (a), (c), (d), (e), (f).
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
(b) Cho PbS vào dung dịch H2SO4 loãng.
(c) Đun nhẹ dung dịch Ca(HCO3)2.
(d) Cho mẩu nhôm vào dung dịch Ba(OH)2.
(e) Cho dung dịch H2SO4 đặc tác dụng với muối NaNO3 (rắn), đun nóng.
(f) Cho Si tác dụng với dung dịch KOH loãng.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2.
Đáp án A
5 thí nghiệm tạo ra kết tủa (a), (c), (d), (e), (f).
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
(b) Cho PbS vào dung dịch H2SO4 loãng.
(c) Đun nhẹ dung dịch NaHCO3.
(d) Cho mẩu nhôm vào dung dịch Ba(OH)2.
(e) Cho dung dịch H2SO4 đặc tác dụng với muối NaNO3 (rắn), đun nóng.
(f) Cho Si tác dụng với dung dịch KOH loãng.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là:
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
(b) Cho PbS vào dung dịch H2SO4 loãng.
(c) Đun nhẹ dung dịch NaHCO3.
(d) Cho mẩu nhôm vào dung dịch Ba(OH)2,
(e) Cho dung dịch H2SO4 đặc tác dụng với muối NaNO3 (rắn), đun nóng.
(f) Cho Si tác dụng với dung dịch KOH loãng.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
Chọn đáp án A
(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch HNO3 đặc, nguội
3Cu + 8HNO3 ® 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
(b) Cho PbS vào dung dịch H2SO4 loãng.
Không xảy ra phản ứng.Nhớ CuS và PbS không tan trong axit loãng.
(c) Đun nhẹ dung dịch NaHCO3.
2NaHCO3 ® Na2CO3 + CO2 + H2O
(d) Cho mẩu nhôm vào dung dịch Ba(OH)2
(e) Cho dung dịch H2SO4 đặc tác dụng vói muối NaNO3 (rắn), đun nóng.
NaNO3 + H2SO4 ® NaHSO4 + HNO3
(f) Cho Si tác dụng với dung dịch KOH loãng.
Si + 2KOH + H2O ® K2SiO3 + 2H2