Cho hàm số y = x 3 - m x + 2018 , với m là tham số thực. Hàm số đã cho có thể có nhiều nhất bao nhiêu điểm cực trị ?
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Cho hàm số y = | x | 3 - m x + 2018 , với m là tham số thực. Hàm số đã cho có thể có nhiều nhất bao nhiêu điểm cực trị ?
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Cho hàm số y = x 3 - x + m với m là một tham số thực. Số điểm cực trị của hàm số đã cho bằng
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Chọn A.
Số điểm cực trị của hàm số đã cho cũng chính là số điểm cực trj của hàm y = x 3 - x . Dựa vào tính chất của hàm số có chứa dấu giá trị tuyệt đối chúng ta dễ dàng vẽ được đồ thị của hàm y = x 3 - x như hình bên. Từ đồ thị ta nhận thấy hàm số này có 5 điểm cực trị.
Cho hàm số y = x 4 - 2 m - 1 x 2 + 2 m - 3 với m là tham số thực. Số giá trị nguyên không âm của m để hàm số đã cho có 3 điểm cực trị là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Cho hàm số y= -x3+3mx2-3m-1 với m là tham số thực. Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số đã cho có hai điểm cực trị đối xứng với nhau qua đường thẳng d: x+8y-74=0.
A. m=1
B. m=- 2
C. m= -1
D. m=1
Ta có
Để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị khi m khác 0.
Khi đó gọi A( 0 ; -3m-1) và B( 2m ; 4m3-3m-1) là hai điểm cực trị của đồ thị hàm số.
Suy ra trung điểm của AB là điểm I ( m ; 2m3-3m-1) và A B → = ( 2 m ; 4 m 3 ) = 2 m ( 1 ; 2 m 2 )
Đường thẳng d có một vectơ chỉ phương là u → = ( 8 ; - 1 ) .
Ycbt
Chọn D.
Cho hàm số f ( x ) = ∫ 1 x t 3 - ( m + 2 ) t 2 + 2 ( m + 1 ) t - 4 t 4 + 1 d t với x > 1. Trong [-10;10] có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số thực m để hàm số đã cho có 3 điểm cực trị
A. 14
B. 15
C. 16
D. 17
Cho hai hàm số y = (x-2)/(x-1) + (x-1)/x + x/(x+1) + (x+1)/(x-2) và y = |x-1|-x-m (với m là tham số thực). Hàm số có đồ thị lần lượt là (C1) và (C2). Tìm tập hợp m để 2 hàm số cắt nhau tại 4 điểm pb ???
Cảm ơn mn nhiều ạ
Cho hàm số y=(-m2+m-4)x+3 (m là tham số). Hàm số đã cho đồng biến hay nghịch biến trên tập hợp số thực R? Vì sao?
\(\text{Ta có:}-m^2+m-4\\ =-\left(m^2-m+4\right)\\ =-\left[\left(m^2-m+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{15}{4}\right]\\ =-\left(m-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{15}{4}\le-\dfrac{15}{4}< 0\)
Vậy HSNB trên R
\(-m^2+m-4\)
\(=-\left(m^2-m+4\right)\)
\(=-\left(m^2-m+\dfrac{1}{4}+\dfrac{15}{4}\right)\)
\(=-\left(m-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{15}{4}< 0\forall m\)
Vậy: Hàm số nghịch biến trên R
Cho hàm số y = x 3 - m x + 5 m > 0 với m là tham số. Hỏi hàm số trên có thể có nhiều nhất bao nhiêu điểm cực trị?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho hàm số y = x 3 - m x + 5 , m > 0 với m là tham số. Hỏi hàm số trên có thể có nhiều nhất bao nhiêu điểm cực trị?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.