Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 8 2017 lúc 13:46

Đáp án D

Sắp xếp các bước sóng theo thứ tự tăng dần: bức xạ tử ngoại, ánh sáng lam, ánh sáng đỏ, bức xạ hồng ngoại.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 11 2019 lúc 12:35

Chọn đáp án C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 6 2018 lúc 1:56

Đáp án B

Giới hạn quang điện của kẽm là:

Điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện   λ ≤ λ 0   => Hai bức xạ  λ 2  và  λ 3  có thể gây ra hiện tượng quang điện trên bản kẽm.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 11 2017 lúc 7:43

Đáp án B

Giới hạn quang điện của kẽm là: 

Điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện λ ≤ λ0 => Hai bức xạ λ2 và λ3 có thể gây ra hiện tượng quang điện trên bản kẽm.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 3 2017 lúc 16:54

Đáp án A

+ Lần thứ nhất: Ánh sáng dùng trong thí nghiệm có hai loại bức xạ  λ 1  = 0,5µm và  λ 2

 - Trong khoảng giữa hai vân sáng cùng màu với vạch sáng trung tâm có 4 vạch màu của  λ 2  => vị trí vân trùng của 2 bức xạ ứng với vị trí vân sáng bậc 5 của  λ 2  :

+ Lần thứ 2: Ánh sáng dùng trong thí nghiệm có ba loại bức xạ λ 1  = 0,5µm và  λ 2  = 0,7µm và 

 - Vị trí vân sáng trùng nhau của 3 bức xạ thoả mãn:

- Trong khoảng giữa 2 vạch sáng gần nhau nhất và cùng màu với vạch sáng trung tâm (n = 0; n = 1) có tổng 41 vân sáng của  λ 1 ; 29 vân sáng của  λ 1 ; 34 vân sáng của  λ 3

=> Tổng số vân sáng của 3 bức xạ là: N = 41 + 29 + 34 = 104 vân. (*)

 - Số vân sáng trùng nhau của hai bức xạ  λ 1  và  λ 2 :

Trong khoảng giữa 2 vạch sáng gần nhau nhất và cùng màu với vạch sáng trung tâm (n = 0; n = 1) có 5 vân trùng nhau của hai bức xạ  λ 1  và  λ 2  (ứng với  n 1  = 1; 2; 3; 4; 5). (**)

- Số vân sáng trùng nhau của hai bức xạ  λ 1  và  λ 3 :

Trong khoảng giữa 2 vạch sáng gần nhau nhất và cùng màu với vạch sáng trung tâm (n = 0; n = 1) có 6 vân trùng nhau của hai bức xạ  λ 1  và  λ 3  (ứng với  n 2  = 1; 2; 3; 4; 5; 6). (***)

- Số vân sáng trùng nhau của hai bức xạ  λ 2  và  λ 3 :

Trong khoảng giữa 2 vạch sáng gần nhau nhất và cùng màu với vạch sáng trung tâm (n = 0; n = 1) có 4 vân trùng nhau của hai bức xạ  λ 2  và  λ 3  (ứng với  n 3  = 1; 2; 3; 4). (****)

Từ (*),(**),(***),(****) => số vạch sáng đơn sắc quan sát được: Ns = N – 2(5 + 6 + 4) = 104 – 30 = 74.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 7 2019 lúc 5:45

- Giới hạn quang điện của kẽm là:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện λ ≤ λ0.

⇒ Hai bức xạ λ2 và λ3 có thể gây ra hiện tượng quang điện trên bản kẽm.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 4 2018 lúc 11:06

Đáp án A

+ Lần thứ nhất: Ánh sáng dùng trong thí nghiệm có hai loại bức xạ λ1 = 0,5µm và λ2

 - Trong khoảng giữa hai vân sáng cùng màu với vạch sáng trung tâm có 4 vạch màu của λ2 => vị trí vân trùng của 2 bức xạ ứng với vị trí vân sáng bậc 5 của λ2 :

- Mà

+ Lần thứ 2: Ánh sáng dùng trong thí nghiệm có ba loại bức xạ λ1 = 0,5µm

 

 - Vị trí vân sáng trùng nhau của 3 bức xạ thoả mãn:

- BCNN(5;6;7) 

 - Trong khoảng giữa 2 vạch sáng gần nhau nhất và cùng màu với vạch sáng trung tâm (n = 0; n = 1) có tổng 41 vân sáng của λ1; 29 vân sáng của λ1; 34 vân sáng của λ3

=> Tổng số vân sáng của 3 bức xạ là: N = 41 + 29 + 34 = 104 vân. (*)

 - Số vân sáng trùng nhau của hai bức xạ λ1 và λ2:

Ta có: 

Trong khoảng giữa 2 vạch sáng gần nhau nhất và cùng màu với vạch sáng trung tâm (n = 0; n = 1) có 5 vân trùng nhau của hai bức xạ λ1 và λ2 (ứng với n1 = 1; 2; 3; 4; 5). (**)

- Số vân sáng trùng nhau của hai bức xạ λ1 và λ3:

Ta có:

Trong khoảng giữa 2 vạch sáng gần nhau nhất và cùng màu với vạch sáng trung tâm (n = 0; n = 1) có 6 vân trùng nhau của hai bức xạ λ1 và λ3 (ứng với n2 = 1; 2; 3; 4; 5; 6). (***)

- Số vân sáng trùng nhau của hai bức xạ λ2 và λ3:

Ta có:

Trong khoảng giữa 2 vạch sáng gần nhau nhất và cùng màu với vạch sáng trung tâm (n = 0; n = 1) có 4 vân trùng nhau của hai bức xạ λ2 và λ3 (ứng với n3 = 1; 2; 3; 4). (****)

Từ (*),(**),(***),(****) => số vạch sáng đơn sắc quan sát được: Ns = N – 2(5 + 6 + 4) = 104 – 30 = 74.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 8 2018 lúc 9:46

Đáp án D

6 vân

Bình luận (0)
≧✯◡✯≦✌
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
3 tháng 2 2016 lúc 15:43

\(i=\frac{\lambda D}{a}\Rightarrow\)để vân sáng có màu giống màu vân trung tâm thì 

\(i_1=i_2=i_3\Rightarrow k_1\lambda_1=k_2\lambda_2=k_3\lambda_3\)

\(\Rightarrow k_1:k_2:k_3=\frac{1}{0,4}:\frac{1}{0,5}:\frac{1}{0,6}=15:12:10\)

\(\Rightarrow\)khoảng cách giữa các vân sáng có màu giống vân trung tâm là: 

\(i=k_1\frac{\lambda_1D}{a}=k_2\frac{\lambda_2D}{a}=k_3\frac{\lambda_3D}{a}=12mm\)

Vậy trong khoảng \(\text{MN=6cm=60mm }\) có

\(\frac{60}{12}=5\)vân sáng (tính cả M và N) cùng màu vân trung tâm.

 

 

Bình luận (0)
hiếu trầnyuo
15 tháng 12 2016 lúc 19:52

SKY là bọn dở

Bình luận (0)