Đáp án D
Sắp xếp các bước sóng theo thứ tự tăng dần: bức xạ tử ngoại, ánh sáng lam, ánh sáng đỏ, bức xạ hồng ngoại.
(λ1, λ3, λ2, λ4)
Đáp án D
Sắp xếp các bước sóng theo thứ tự tăng dần: bức xạ tử ngoại, ánh sáng lam, ánh sáng đỏ, bức xạ hồng ngoại.
(λ1, λ3, λ2, λ4)
Một kim loại có công thoát là 7,2. 10 - 19 J. Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có bước sóng là λ 1 = 0,18 μ m; λ 2 = 0,21 μ m, λ 3 = 0,32 μ m và λ 4 = 0,35 μ m. Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại màu có bước sóng là
A. λ 1 , λ 2 và λ 3 . B. λ 1 và λ 2 .
C. λ 2 , λ 3 và λ 4 . D. λ 3 và λ 4 .
Trong thí nghiệm Y –âng về giao thoa ánh sáng. Lần thứ nhất, ánh sáng dùng trong thí nghiệm có hai loại bức xạ λ1 = 0,5µm và λ2 với 0,68µm < λ2 < 0,72µm, thì trong khoảng giữa hai vạch sáng gần nhau nhất cùng màu với vạch sáng trung tâm có 4 vân sáng màu đỏ λ2. Lần thứ 2, ánh sáng dùng trong thí nghiệm có 3 loại bức xạ λ1, λ2 và λ3 với λ3 = 6λ2/7, khi đó trong khoảng giữa 2 vạch sáng gần nhau nhất và cùng màu với vạch sáng trung tâm có bao nhiêu vạch sáng đơn sắc?
A. 74
B. 89
C. 105
D. 59
Công thoát của kẽm là 3,5eV. Biết độ lớn điện tích nguyên tố là e = 1,6.10-19C; hằng số Plang h = 6,625.10-34 Js; vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Chiếu lần lượt vào bản kẽm ba bức xạ có bước sóng λ1 = 0,38µm; λ2 = 0,35µm; λ3 = 0,30µm. Bức xạ nào có thể gây ra hiện tượng quang điện trên bản kẽm?
A. không có bức xạ
B. hai bức xạ λ2 và λ3
C. cả ba bức xạ
D. chỉ một bức xạ λ3
Công thoát của kẽm là 3,5eV. Biết độ lớn điện tích nguyên tố là e = 1,6.10-19C; hằng số Plang h = 6,625.10-34 Js; vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Chiếu lần lượt vào bản kẽm ba bức xạ có bước sóng λ1 = 0,38µm; λ2 = 0,35µm; λ3 = 0,30µm. Bức xạ nào có thể gây ra hiện tượng quang điện trên bản kẽm?
A. không có bức xạ
B. hai bức xạ λ2 và λ3
C. cả ba bức xạ
D. chỉ một bức xạ λ3
Một kim loại có công thoát êlectron là 7 , 2 . 10 - 19 J . Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có bước λ 1 = 0 , 18 μ m , λ 2 = 0 , 21 μ m , λ 3 = 0 , 32 μ m và λ 4 = 0 , 35 μ m . Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại này có bước sóng là
A. λ 1 , λ 2 , λ 3
B. λ 1 , λ 2
C. λ 2 , λ 3 , λ 4
D. λ 3 , λ 4
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng. Nguồn phát ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 mm đến 760 mm. Trên màn, M là vị trí có đúng 4 bức xạ cho vân sáng có bước sóng 735 nm; 490 nm; λ 1 và λ 2 . Tổng giá trị ( λ 1 + λ 2 + λ 3 + λ 4 ) bằng
A. 2365 nm.
B.2166 nm.
C.2233 nm.
D. 2450 nm.
Một nguồn sáng gồm có 4 bức xạ λ 1 = 0,24 μm, λ 2 = 450 nm, λ 3 = 0,72 μm, λ 4 = 1500 nm. Đặt nguồn này ở trước ống chuẩn trực của một máy quang phổ thì trên buồng ảnh của máy ta thấy
A. 2 vạch sáng có 2 màu riêng biệt.
B. 4 vạch sáng có 4 màu riêng biệt.
C. một vạch sáng có màu tổng hợp từ 4 màu.
D. một dải sáng liên tục gồm 4 màu.
Công thoát của kẽm là 3,5eV. Biết độ lớn điện tích nguyên tố là e = 1 , 6 . 10 - 19 C ; hằng số Plang h = 6 , 625 . 10 - 34 Js; vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3 . 10 8 m/s. Chiếu lần lượt vào bản kẽm ba bức xạ có bước sóng λ 1 = 0,38 µ m ; λ 2 = 0,35 µ m ; λ 3 = 0,30 µ m . Bức xạ nào có thể gây ra hiện tượng quang điện trên bản kẽm?
A. k h ô n g c ó b ư c x a
B. h a i b ứ c x a λ 2 v a λ 3
C. c ả b a b ư c x a
D. c h ỉ m ô t b ư c x a λ 3
Cho bốn bức xạ điện từ có bước sóng λ 1 = 0 , 2 μm , λ 2 = 0 , 3 μm , λ 3 = 0 , 4 μm và λ 4 = 0 , 6 μm . Chiếu lần lượt 4 bức xạ trên vào một tấm kẽm có công thoát A = 3,55eV . Số bức xạ gây ra hiệu ứng quang điện ngoài đối với tấm kẽm là
A. 2 bức xạ.
B. 1 bức xạ.
C. 3 bức xạ.
D. 4 bức xạ.