Một mẫu chất chứa hai chất phóng xạ A và B với chu kì bán rã lần lượt là T A = 0,2 (h) và T B . Ban đầu số nguyên tử A gấp bốn lần số nguyên tử B, sau 2 h số nguyên tử của A và B bằng nhau. Tính T B .
A. 0,25 h.
B. 0,4 h.
C. 0,1 h.
D. 2,5 h.
Một mẫu chất chứa hai chất phóng xạ A và B với chu kì bán rã lần lượt là TA = 0,2 (h) và TB. Ban đầu số nguyên tử A gấp bốn lần số nguyên tử B, sau 2 h số nguyên tử của A và B bằng nhau. Tính TB.
A. 0,25 h.
B. 0,4 h.
C. 0,1 h.
D. 2,5 h.
Có hai mẫu chất: mẫu thứ nhất chứa chất phóng xạ A với chu kì bán rã T A , mẫu thứ hai chứa chất phóng xạ B có chu kì bán rã T B . Biết T B = 2 T A . Tại thời điểm t = 4 T A , số hạt nhân A và số hạt nhân B trong hai mẫu chất bằng nhau. Tại thời điểm t = 0, tỷ số giữa số hạt nhân A và số hạt nhân B trong hai mẫu chất là
A. 16
B. 2
C. 8
D. 4
Có hai mẫu chất: mẫu thứ nhất chứa chất phóng xạ A với chu kì bán rã T A , mẫu thứ hai chứa chất phóng xạ B có chu kì bán rã T B . Biết T B = 2 T A . Tại thời điểm t = 4TA, số hạt nhân A và số hạt nhân B trong hai mẫu chất bằng nhau. Tại thời điểm t = 0, tỷ số giữa số hạt nhân A và số hạt nhân B trong hai mẫu chất là
A. 16
B. 2
C. 8
D. 4
Một mẫu chất chứa hai chất phóng xạ A và B với chu kì bán rã lần lượt là T A = 0 ٫ 2 (h) và T B . Ban đầu số nguyên tử A gấp bốn lần số nguyên tử B, sau 2 h số nguyên tử của A và B bằng nhau. Tính T B .
A. 0,25 h.
B. 0,4 h.
C. 0,1 h.
D. 2,5 h.
Ban đầu, một mẫu vật có N 0 hạt nhân chất phóng xạ X. Gọi T và λ lần lượt là chu kì bán rã và hằng số phóng xạ của chất X. Sau khoảng thời gian t, số hạt nhân chất X còn lại trong mẫu là
A. N = N 0 . e - 2 λ t
B. N = N 0 . 2 - 1 T
C. N = N 0 . 2 1 T
D. N = N 0 . e λ t
Có hai chất phóng xạ A và B. Lúc ban đầu t = 0 số hạt nhân nguyên tử của chất A gấp 4 lần số hạt nhân nguyên tử của chất B. Sau thời gian 2h số hạt nhân nguyên tử còn lại của hai chất bằng nhau. Biết chu kỳ bán rã của chất phóng xạ A là 0,2 h. Tìm chu kỳ bán rã của B?
A. 0,1 h.
B. 2,5 h.
C. 0,4 h.
D. 0,25 h.
Có hai chất phóng xạ A và B. Lúc ban đầu t = 0 số hạt nhân nguyên tử của chất A gấp 4 lần số hạt nhân nguyên tử của chất B. Sau thời gian 2h số hạt nhân nguyên tử còn lại của hai chất bằng nhau. Biết chu kỳ bán rã của chất phóng xạ A là 0,2 h. Tìm chu kỳ bán rã của B?
A. 0,1 h.
B. 2,5 h.
C. 0,4 h.
D. 0,25 h.
Đáp án D
Lúc đầu:
Sau thời gian 2h, số hạt nhân còn lại của hai chất:
Mà:
Có hai mẫu chất phóng xạ A và B thuộc cùng một chất có chu kì bán rã T=138,2 ngày và có khối lượng ban đầu như nhau. Tại thời điểm quan sát, tỉ số số hạt nhân hai mẫu chất N B N A = 2 , 72 . Tuổi của mẫu A nhiều hơn mẫu B là
A. 199,8 ngày
B. 199,5 ngày
C. 190,4 ngày
D. 189,8 ngày
Có hai mẫu chất phóng xạ A và B thuộc cùng một chất có chu kì bán rã T = 138,2 ngày và có khối lượng ban đầu như nhau. Tại thời điểm quan sát, tỉ số số hạt nhân hai mẫu chất N B N A = 2 , 72 . Tuổi của mẫu A nhiều hơn mẫu B là?
A. 199,8 ngày
B. 199,5 ngày
C. 190,4 ngày
D. 189,8 ngày
Đáp án B
Ta có số nguyên tử còn lại sau thời gian ti với hai mẫu chất phóng xạ: N A = N 0 .2 t 1 T và N B = N 0 .2 t 2 T
Từ hai công thức trên ta rút ra tỉ lệ số nguyên tử còn lại là N B N A = 2 t 1 − t 2 T
Kết hợp với giả thiết N B N A = 2 , 72 ta có tuổi của mẫu A nhiều hơn mẫu B: t 1 − t 2 = T ln 2 , 72 ln 2 = 199 , 506 = 199 , 5 n g à y