phân tích vai trò của công nghiệp hoá đối với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Phân tích được vai trò của một số ngành kinh tế chủ chốt sự chuyển dịch cơ cấu ngành và sự phân hoá lãnh thổ của nền kinh tế hoa kì
a. Dựa vào kiến thức đã học, phân tích vai trò của các nhân tố kinh tế xã hội đối với sự phát triển và phân bố nông nghiệp của nước ta
b. Dựa vào atlat địa lý vn. Chứng minh rằng cơ cấu ngành công nghiệp nước ta khá đa dạng.
Cảm ơn ạ.
a. Vai trò của các nhân tố kinh tế xã hội đối với sự phát triển và phân bố nông nghiệp của nước ta:
- Nhân tố dân số: Dân số là yếu tố quyết định trong việc phân bố nông nghiệp. Khi dân số tăng, cần có sự mở rộng và cải tiến trong nông nghiệp để cung cấp thực phẩm và nguồn sống cho dân số đông đúc. Đồng thời, dân số cũng là thị trường tiềm năng cho sản phẩm nông nghiệp.
- Nhân tố đất: Loại đất, tình trạng đất, và sự sử dụng hiệu quả của đất đều ảnh hưởng đến năng suất nông nghiệp. Đất tốt và phương pháp canh tác hiện đại giúp tăng năng suất và đáp ứng nhu cầu thực phẩm của dân số.
- Nhân tố thời tiết và khí hậu: Thời tiết và khí hậu ảnh hưởng đến việc trồng trọt và nuôi dưỡng thực phẩm. Nước ta có khí hậu đa dạng, từ vùng nhiệt đới đến vùng cận nhiệt đới, điều này cho phép trồng nhiều loại cây và chăn nuôi nhiều loại gia súc khác nhau.
- Nhân tố kinh tế: Sự phát triển kinh tế quyết định khả năng đầu tư vào nông nghiệp, cải thiện hạ tầng nông thôn và hỗ trợ cho nông dân.
- Nhân tố chính trị và hành chính: Chính phủ và các cơ quan liên quan đóng vai trò quyết định trong việc phân bố nguồn lực và thực hiện các chính sách nông nghiệp.
b. Cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng của nước ta được chứng minh bằng Atlas Địa lý Việt Nam. Việt Nam có một nền công nghiệp đang phát triển đa dạng với các ngành như:
- Công nghiệp chế biến và sản xuất: Bao gồm chế biến thực phẩm, sản xuất đồ điện tử, điện máy, dệt may, và công nghiệp chế tạo.
- Công nghiệp xây dựng và xây lắp: Gồm xây dựng nhà ở, cơ sở hạ tầng, và các dự án công trình lớn.
- Công nghiệp năng lượng: Bao gồm sản xuất điện từ các nguồn năng lượng như điện gió, điện mặt trời và điện hạt nhân.
- Công nghiệp khai thác và sản xuất nhiên liệu: Bao gồm khai thác dầu mỏ, than đá, quặng kim loại và sản xuất nhiên liệu như xăng dầu và khí đốt.
Hãy lập sơ đồ cơ cấu ngành của công nghiệp năng lượng và phân tích vai trò của ngành này đối với việc phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta
Công nghiệp năng lượng bao gồm 2 phân ngành: khai thác nguyên, nhiên liệu (than, dầu khí, kim loại phóng xạ) và sản xuất điện.
a/ Thế mạnh lâu dài: nguồn nhiên liệu phong phú:
– Than antraxít tập trung ở Quảng Ninh với trữ lượng hơn 3 tỷ tấn, ngoài ra còn có than nâu, than mỡ, than bùn…
– Dầu khí vớitrữ lượng vài tỷ tấn dầu, hàng trăm tỷ m3 khí.
– Thủy năng có tiềm năng rất lớn, khoảng 30 triệu KW, tập trung ở hệ thống sông Hồng (37%) và sông Đồng Nai (19%)
+ Các nguồn năng lượng khác: gió, thuỷ triều, năng lượng mặt trời…
– Thị trường tiêu thụ rộng lớn, đáp ứng nhu cầu cho sản xuất và sinh hoạt của người dân.
PHONG ĐIỆN Ở TUY PHONG (BÌNH THUẬN) ĐÃ HÒA VÀO LƯỚI ĐIỆN QUỐC GIA.
PHONG ĐIỆN Ờ ĐẢO SONG TỬ TÂY, TRƯỜNG SA.
b/ Mang lại hiệu quả cao:
– Đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế, phục vụ công cuộc CNH, HĐH. Than, dầu thô còn có xuất khẩu.
– Nâng cao đời sống nhất là đồng bào ở vùng sâu, vùng xa.
– Giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
c/ Tác động đến các ngành kinh tế khác:
– Phát triển năng lượng đi trước một bước nhằm tạo thuận lợi thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển về quy mô, công nghệ, chất lượng sản phẩm…phục vụ nhu cầu CNH, HĐH.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá gắn với phát triển yếu tố nào sau đây?
A. Kinh tế nông nghiệp.
B. Kinh tế hiện đại.
C. Kinh tế tri thức.
D. Kinh tế tri thức.
Câu: Em hãy phân tích ảnh hưởng của tài nguyên đất đai đối với sự phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta.
Câu: Em hãy giải thích vì sao hiên nay sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở nước ta đang diễn ra theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa??
Bạn tham khảo!
Câu: Em hãy phân tích ảnh hưởng của tài nguyên đất đai đối với sự phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta.
Tài nguyên đất đai
– Vai trò vô cùng quan trọng vì nó là tư liệu sản xuất của nông nghiệp, thiếu đến sẽ không có ngành kinh tế này
– Nước ta có tổng diện tích đất canh tác khoảng 20 triệu ha. Gồm các loại đất như:
+ Đất phù sa: ở các đồng bằng và chủ yếu để sản xuất lúa nước và một số cây công nghiệp ngắn ngày. diện tích khoảng 3 triệu ha
+ Đất Feralit có diện tích khoảng 16 triệu ha với nhiều loại khác nhau tập trung phân bố ở các vùng trung du, vùng núi và cao nguyên. Chủ yếu thích hợp với các loại cây công nghiệp
-> Đây là những thuận lợi rất lớn cho nông nghiệp ở nước ta
– Khó khăn là hiện tượng sói mòn đất và đốt nương làm rẫy gây thoái hóa đất
Câu: Em hãy giải thích vì sao hiên nay sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở nước ta đang diễn ra theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa??
Sự chuyển dịch nền kinh tế nước ta thể hiện ở 3 mặt:
+ Chuyển dịch cơ cấu ngành: Giảm tỷ trọng nông lâm-ngư nghiệp; tăng tỷ trọng công nghiệp- xây dựng và dịch vụ.
+ Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ: Chia 7 vùng kinh tế, 3 khu vực kinh tế trọng điểm nhiều khu công nghiệp, nhiều vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn.
+ Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế: Từ chủ yếu khu vực nhà nước và tập thể chuyển sang kinh tế nhiều thành phần. Gồm 5 thành phần kinh tế: Nhà nước, tập thể, tư nhân, tư bản nhà nước, có vốn đầu tư nước ngoài.
Có bao nhiêu phái biểu sau đây đúng về tổ chức lãnh thổ công nghiệp nước ta?
1) Là sự săp xêp, phôi họp các cơ sở sản xuât công nghiệp trên một lãnh thố.
2) Có vai trò đặc biệt quan trọng đối với quá trình đổi mới kinh tế - xã hội.
3) Là một công cụ hữu hiệu trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
4) Gồm tổ chức lãnh thồ theo ngành, theo thanh phần kinh tế
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về ý nghĩa của vấn đề hình thành cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp đối với sự hình thành cơ cấu kinh tế chung của vùng?
1. Góp phần tạo ra cơ cấu ngành.
2. Tạo thế liên hoàn trong phát triển cơ cấu kinh tế theo không gian.
3. Phát huy các thế mạnh sẵn có cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
4. Tác động đến sự phân bố sản xuất theo hướng tây - đông.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Thành tựu to lớn của công cuộc Đổi mới về chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá được biểu hiện
A. Hình thành các vùng kinh tế trọng điểm.
B. Các vùng chuyên canh quy mô lớn, các trung tâm công nghiệp phát triển mạnh.
C. Tỉ trọng của khu vực nông nghiệp giảm, của công nghiệp và xây dựng tăng nhanh.
D. Vùng sâu, vùng xa, vùng núi và biên giới, hải đảo được ưu tiên phát triển.
Đáp án C
Thành tựu to lớn của công cuộc Đổi mới về chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá được biểu hiện Các vùng chuyên canh quy mô lớn, các trung tâm công nghiệp phát triển mạnh