Người ta dùng một hạt X bắn phá hạt nhân A 13 27 l gây ra phản ứng hạt nhân X + A 12 27 l → P 15 30 + n 0 1 . Hạt X là
A. êlectron.
B. hạt α .
C. pôzitron.
D. proton
Người ta dùng một hạt X bắn phá hạt nhân gây ra phản ứng hạt nhân X + A 13 27 l → P 15 30 + n 0 1 . Hạt X là:
A. Electron.
B. hạt
C. pôzitron
D. proton
Người ta dùng một hạt X bắn phá hạt nhân 13 27 A l gây ra phản ứng hạt nhân X + 13 27 A l → 15 30 P + 0 1 n . Hạt X là:
A. Electron
B. hạt α
C. pôzitron
D. proton
Người ta dùng một hạt X bắn phá hạt nhân Al 13 27 gây ra phản ứng hạt nhân X + Al 13 27 → P 15 30 + n 0 1 . Hạt X là
A. êlectron.
B. hạt
C. pôzitron
D. proton
Người ta dùng một hạt X bắn phá hạt nhân Al 13 27 gây ra phản ứng hạt nhân X + Al 13 27 → P 15 30 + n 0 1 . Hạt X là:
A. Electron.
B. hạt
C. pôzitron.
D. proton.
Chọn B.
Bảo toàn điện tích và số khối:
He 2 4 + Al 13 27 → P 15 30 + n 0 1
X là α
Người ta dùng chùm hạt α bắn phá lên hạt nhân 4 9 B e .Phản ứng hạt nhân xảy ra làm xuất hiện một hạt nơtron tự do. Sản phẩm thứ hai của phản ứng là
A. 5 13 B
B. 6 12 C
C. 4 8 B e
D. 6 13 C
Người ta dùng chùm hạt α bắn phá lên hạt nhân 4 9 B e .Phản ứng hạt nhân xảy ra làm xuất hiện một hạt nơtron tự do. Sản phẩm thứ hai của phản ứng là
A. 5 13 B
B. 6 12 C
C. 4 8 B e
D. 6 13 C
Người ta dùng chùm hạt α bắn phá lên hạt nhân B 4 9 e .Phản ứng hạt nhân xảy ra làm xuất hiện một hạt nơtron tự do. Sản phẩm thứ hai của phản ứng là
A. B 5 13
B. C 6 12
C. B 4 8 e
D. C 6 13
Ông bà Joliot-Curi đã dùng hạt a bắn phá nhôm A 13 27 l phản ứng tạo ra một hạt nhân X và một nơtrôn. Hạt nhân X tự động phóng xạ và biến thành hạt nhân 30Si. Kết luận nào đây là đúng?
A. X là : Đồng vị phóng xạ tự nhiên và tia phóng xạ do nó phát ra là tia bêta cộng.
B. X là : Đồng vị phóng xạ nhân tạo và tia phóng xạ do nó phát ra là tia bêta trừ.
C. X là : Đồng vị phóng xạ nhân tạo và tia phóng xạ do nó phát ra là tia bêta cộng.
D. X là : Đồng vị phóng xạ nhân tạo và tia phóng xạ do nó phát ra là tia bêta trừ.
Đáp án: C
X là là đồng vị phóng xạ nhân tạo, có số proton = số notron nên tia phóng xạ do nó phát ra là tia bêta cộng.
Người ta dùng prôton có động năng 4,5MeV bắn phá hạt nhân Beri Be 4 9 đứng yên. Hai hạt sinh ra là Hêli He 2 4 và X. Hạt Hêli có vận tốc vuông góc với vận tốc của hạt prôton và phản ứng tỏa ra một năng lượng là 3,0MeV. Lấy khối lượng của mỗi hạt nhân (đo bằng đơn vị u) bằng số khối A của nó. Động năng của hạt X bằng
A. 4,05MeV
B. 1,65MeV
C. 1,35MeV.
D. 3,45MeV