Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Người ta dùng một hạt X bắn phá hạt nhân Al 13 27 gây ra phản ứng hạt nhân X + Al 13 27 → P 15 30 + n 0 1 . Hạt X là
A. êlectron.
B. hạt
C. pôzitron
D. proton
Người ta dùng một hạt X bắn phá hạt nhân Al 13 27 gây ra phản ứng hạt nhân X + Al 13 27 → P 15 30 + n 0 1 . Hạt X là:
A. Electron.
B. hạt
C. pôzitron.
D. proton.
Người ta dùng proton có động năng 4,5 MeV bắn phá hạt nhân Beri B 4 9 e đứng yên. Hai hạt sinh ra là Heli H 2 4 e và X. Hạt Heli có vận tốc vuông góc với vận tốc của hạt proton và phản ứng tỏa ra một năng lượng là 3,0MeV. Lấy khối lượng của mỗi hạt nhân (đo bằng đơn vị u) bằng số khối A của nó. Động năng của hạt X bằng?
A. 4,05MeV
B. 1,65 MeV
C. 1,35 MeV
D. 3,45 MeV
Người ta dùng proton có động năng 4,5 MeV bắn phá hạt nhân Beri 4 9 B e đứng yên. Hai hạt sinh ra là Heli 2 4 H e và X. Hạt Heli có vận tốc vuông góc với vận tốc của hạt proton và phản ứng tỏa ra một năng lượng là 3,0MeV. Lấy khối lượng của mỗi hạt nhân (đo bằng đơn vị u) bằng số khối A của nó. Động năng của hạt X bằng?
A. 4,05MeV
B. 1,65MeV
C. 1,35MeV
D. 3,45MeV
Người ta dùng proton có động năng 4,5MeV bắn phá hạt nhân Beri B 4 9 e đứng yên. Hai hạt sinh ra là Hêli H 2 4 e và X. Hạt Hêli có vận tốc vuông góc với vận tốc của hạt proton và phản ứng tỏa ra một năng lượng là 3,0MeV. Lấy khối lượng của mỗi hạt nhân (đo bằng đơn vị u) bằng số khối A của nó. Động năng của hạt X bằng
A. 4,05 MeV
B. 1,65 MeV
C. 1,35 MeV
D. 3,45 MeV
Người ta dùng proton có động năng 4,5MeV bắn phá hạt nhân Beri Be 4 9 đứng yên. Hai hạt sinh ra là Hêli He 2 4 và X. Hạt Hêli có vận tốc vuông góc với vận tốc của hạt prôton và phản ứng tỏa ra một năng lượng là 3,0MeV. Lấy khối lượng của mỗi hạt nhân (đo bằng đơn vị u) bằng số khối A của nó. Động năng của hạt X bằng
A. 4,05MeV
B. 1,65MeV
C. 1,35MeV
D. 3,45MeV
Người ta dùng proton bắn phá hạt nhân Beri, phản ứng sinh ra hạt α H 2 4 e và hạt X: p 1 1 + 4 9 B e → 2 4 H e + Z A X
. Biết rằng hạt nhân Beri ban đầu đứng yên, proton có động năng K p = 5,45MeV. Vận tốc của hạt α vuông góc với vận tốc proton và động năng của hạt α là K α = 4,00 MeV. Trong tính toán lấy khối lượng các hạt nhân bằng số khối của chúng (tính theo đơn vị u). Năng lượng do phản ứng toả ra là:
A. 3,125 MeV
B. 2,5 MeV
C. 3,5 MeV
D. 2,125 MeV
Trong phản ứng hạt nhân nhân tạo, người ta dùng hạt nhân proton (p) bắn phá hạt nhân C 6 12 đang đứng yên, phản ứng tạo ra hạt nhân Li 3 6 và hạt nhân X. Biết động năng của hạt nhân p là 32,5 MeV và các hạt nhân sinh ra có động năng bằng nhau. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân X là 5,3754 MeV/nuclon; khối lượng nguyên tử Li 3 6 là 6,01512u. Lấy m p = 1 , 007276 u , m n = 1 , 008665 u , m c = 5 , 49 . 10 - 4 u , 1 uc 2 = 931 , 5 MeV . Phản ứng này tỏa hay thu năng lượng và động năng của hạt chiếm bao nhiêu % năng lượng của phản ứng?
A. Thu năng lượng và 20,54%.
B. Tỏa năng lượng và 22,07%.
C. Tỏa năng lượng và 20,54%.
D. Thu năng lượng và 22,07%.
Khi bắn phá hạt nhân N 7 14 bằng hạt α, người ta thu được một hạt proton và một hạt nhân X. Hạt nhân X là
A. C 6 12
B. O 8 16
C. O 8 17
D. C 6 14