Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
trần minh khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 10 2021 lúc 22:19

b: \(\cot\alpha=\dfrac{\cos\alpha}{\sin\alpha}\)

Trần Minh Khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
20 tháng 10 2021 lúc 22:06

ta có:

 . \(\hept{\begin{cases}tan\alpha=\frac{sin\alpha}{cos\alpha}\\cot\alpha=\frac{cos\alpha}{sin\alpha}\\tan\alpha\times cot\alpha=1\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn quỳnh lưu
Xem chi tiết
Bùi Trần Nhật Thanh
Xem chi tiết
Do Thai
10 tháng 2 2017 lúc 15:35

Cot A>3 

Thắng Nguyễn
11 tháng 2 2017 lúc 18:28

Khi \(\cot x\) là một hàm lồi trên \(\left(0,\frac{\pi}{2}\right)\), và \(A,B,C\in\left(0,\frac{\pi}{2}\right)\), ta có: 

\(\cot A+\cot B+\cot C\ge3\cot\left(\frac{A+B+C}{3}\right)=\sqrt{3}\)

Theo BĐT Jensen ta được ĐPCM 

Thắng Nguyễn
11 tháng 2 2017 lúc 18:43

Cách khác: 

Sử dụng đồng nhất thức ta có:

\(\tan A+\tan B+\tan C=\tan A\tan B\tan C\)

Vì vậy \(\cot A\cot B+\cot B\cot C+\cot C\cot A=1\) 

Và \(\left(\cot A-\cot B\right)^2+\left(\cot B-\cot C\right)^2+\left(\cot C-\cot A\right)^2\ge0\)

Vì vậy \(\cot^2A+\cot^2B+\cot^2C\ge1\)

Vì vậy \(\left(\cot A+\cot B+\cot C\right)^2=\cot^2A+\cot^2B+\cot^2C+2\left(\cot A\cot B+\cot B\cot C+\cot C\cot A\right)\ge3\)

Vậy \(\cot A+\cot B+\cot C\ge\sqrt{3}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\cot A=\cot B=\cot C\) (Cách này ko chắc 100% đúng)

chi chăm chỉ
Xem chi tiết
Trúc Ly
Xem chi tiết
9- Thành Danh.9a8
16 tháng 12 2021 lúc 18:45

D.sin C =3/5      nhá xin like với;)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2021 lúc 19:11

Chọn D

tran lan vy
Xem chi tiết
tran lan vy
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
2 tháng 7 2017 lúc 11:45

Đùa tí :v, Ta có:

\(tanA+tanB+tanC=tanAtanBtanC\)

Vi` vay \(cotAcotB+cotBcotC+cotCcotA=1\)

Va` \(\left(cotA-cotB\right)^2+\left(cotB-cotC\right)^2+\left(cotC-cotA\right)^2\ge0\)

Vi` vay \(cot^2A+cot^2B+cot^2C\ge1\)

Then \(\left(cotA+cotB+cotC\right)^2=cot^2A+cot^2B+cot^2C+2\left(cotAcotB+cotBcotC+cotCcotA\right)\ge3\)

Nen \(cotA+cotB+cotC\ge\sqrt{3}\)

Xay ra khi \(cotA=cotB=cotC\)

Thắng Nguyễn
2 tháng 7 2017 lúc 9:20

\(cotx\) là hàm lồi trên \(\left(0;\frac{\pi}{2}\right)\) và \(A,B,C\in\left(0;\frac{\pi}{2}\right)\)

Thì theo BĐT Jensen ta có: 

\(cotA+cotB+cotC\ge3cot\left(\frac{A+B+C}{3}\right)=\sqrt{3}\)

Xong :v

huy
Xem chi tiết