Thể tích của dung dịch axit nitric 63% D = 1 , 4 g / m l cần vừa đủ để sản xuất được 59,4 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 80%) là
A. 42,34 lít
B. 42,86 lít
C. 34,29 lít
D. 53,57 lít
Thể tích của dung dịch axit nitric 63% (D = 1,4 g/ml) cần vừa đủ để sản xuất được 59,4 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 80%) là
A. 42,34 lít
B. 42,86 lít
C. 34,29 lít
D. 53,57 lít
Thể tích của dung dịch axit nitric 63% (D = 1,4 g/ml) cần vừa đủ để sản xuất được 59,4 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 80%) là
A. 42,34 lít.
B. 42,86 lít.
C. 34,29 lít.
D. 53,57 lít.
Chọn đáp án B
⇒ VHNO3 = 59,4 ÷ 297 × 3 × 63 ÷ 0,63 ÷ 1,4 = 42,86 lít. Chọn B
Thể tích của dung dịch axit nitric 63% (D = 1,4 g/ml) cần vừa đủ để sản xuất được 59,4 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 80%) là
A. 42,34 lít.
B. 42,86 lít.
C. 34,29 lít.
D. 53,57 lít.
Chọn đáp án B
⇒ VHNO3 = 59,4 ÷ 297 × 3 × 63 ÷ 0,63 ÷ 1,4 = 42,86 lít. Chọn B.
Thể tích của dung dịch axit nitric 63% (D = 1,4 g/ml) cần vừa đủ để sản xuất được 59,4 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 80%) là
A. 34,29 lít.
B. 42,86 lít.
C. 53,57 lít.
D. 42,34 lít.
Thể tích của dung dịch axit nitric 63% có D = 1 , 4 g / m l cần vừa đủ để sản xuất được 74,25 kg xenlulozơ trinitrat với hiệu suất 60% là
A. 32,143 lít
B. 29,762 lít
C. 89,286 lít
D. 10,714 lít
Thể tích của dung dịch axit nitric 63%(D=1,4 g/ml) cần vừa đủ để sản xuất được 59,4 kg xenlulozo trinitrat( hiệu suất 80%) là:
A. 34,29 lít
B. 42,34 lít
C. 53,57 lít
D. 42,86 lít
Có: [C6H7O2 (OH)3]n + 3nHNO3 (xt . t0) ----> [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O
Nhìn vào phản ứng thấy : nHNO3 = 3nxenlulozotrinitrat
nHNO3 = 59,4.3/297 = 0,6 kmol
V_HNO3 = 0,6.63/80 = 53,57 lít
Chọn C.
nHNO3 = 3n(xenlu) = 59,4.3/297 = 0,6 kmol.
Vì hiệu suất 80% nên, nHNO3 (bđầu) = 0,6/0,8 = 0,75 kmol.
Như vậy, V = m/D = 0,75.63/0,63/1,4 = 53,57 ml (C)
Câu 4: Cho dung dịch axit nitric HNO3 1,2M tác dụng vừa đủ với 150 (ml) dung dịch bari hiđroxit Ba(OH)2 0,2M.
a. Viết phương trình phản ứng.
b. Tính khối lượng muối tạo thành.
c. Tính thể tích dung dịch axit nitric đã dùng.
d. Tính nồng độ mol dung dịch muối thu được.
\(a.\) \(2HNO_3+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Ba\left(NO_3\right)_2+2H_2O\)
\(b.\) \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=C_M.V_{dd}=0,15.0,2=0,03mol\)
\(m_{Ba\left(NO_3\right)_2}=0,03.261=7,83g\)
\(c.\)\(n_{HNO_3}=0,03.2=0,06mol\)
\(V_{dd_{HNO_3}}=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,06}{1,2}=0,05l\)
\(d.\)\(V_{dd_{spu}}=0,05+0,15=0,2l\)
\(C_{M_{Ba\left(NO_3\right)_2}}=\dfrac{n}{V_{dd}}=\dfrac{0,03}{0,2}=0,15M\)
Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh, được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Thể tích dung dịch HNO3 63 % (D = 1,52 g/ml) cần dùng để tác dụng với lượng dư xenlulozơ tạo 297 gam xenlulozơ trinitrat là
A. 243,90 ml
B. 300,0 ml
C. 189,0 ml
D. 197,4 ml
Đáp án D
[C6H7O2(OH)3]n + 3n HNO3 → [C6H7O2(ONO2)3]n + 3n H2O
189 297
M = 189 297
==> V = 189.100/63.1,52 = 197,4 ml
Khi hoà tan 30,0g hỗn hợp đồng và đồng (II) oxit trong 1,5 lít dung dịch axit nitric 1,00M (loãng) thấy thoát ra 6,72 lit nitơ monooxit (đktc). Xác định hàm lượng phần trăm của đồng (II) oxit trong hỗn hợp, nồng độ mol của đồng (II) nitrat và axit nitric trong dung dịch sau phản ứng, biết rằng thể tích các dung dịch không thay đổi.
nHNO3 = 1,5. 1,00 = 1,50 (mol)
nNO = = 0,3(mol)
PTHH: 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (1)
CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O (2)
Theo pt(1) nCu = . nNO = . 0,3 = 0,45 mol
Gọi nCuO = x mol
Ta có: mhỗn hợp = mCu + mCuO = 0,45. 64 + 80x = 30,00
⇒ x = 0,015 ⇒ nCuO = 0,015 mol ⇒ mCuO = 0,015. 80 = 1,2 g
(Hoặc mCuO = 30 - 0,45. 64 = 1,2g)
Theo pt(1) nCu(NO3)2 = nCu = 0,45 mol
Theo pt(2) nCu(NO3)2 = nCuO = 0,015 mol
⇒ Tổng nCu(NO3)2 = 0,45 + 0,015 = 0,465(mol)
CMCu(NO3)2 = = 0,31(M)
Theo pt (1) nHNO3 = 4. nNO = 4. 0,3 = 1,2 mol
Theo pt (2) nHNO3 = 2. nCuO= 2. 0,015 = 0,03 mol
nHNO3 (dư)= 1,5 - 1,2 – 0,03 = 0,27(mol)
CM HNO3 = = 0,18(M)