Cho hàm số y = x + 1 x − 1 có đồ thị (C) và A là điểm thuộc (C). Tính giá trị nhỏ nhất của tổng các khoảng cách từ A đến các đường tiệm cận của (C).
A. 2 3
B. 2
C. 3
D. 2 2
I. Cho hàm số y = x3 - 2x2 + x - 1 có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C), biết rằng đồ thị này song song với đường thẳng y = -5x + 17.
II. Xét tính liên tục của hàm số sau:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{-x^2+2x+1}{-x-1}|khix=-1\\3-2x|khix=1\end{matrix}\right.\)tại x0 = 1
III. Cho hình chóp S.ABCD có SA \(\perp\) (ABCD), ABCD là hình chữ nhật. Chứng minh rằng BC \(\perp\) (SAC).
Giải giúp mình nhé. Mai mình thi HKII rồi. Cảm ơn các bạn rất nhiều.
Cho hàm số y=f( x) = ax3+ bx2+ cx+ d có đồ thị (C). Biết rằng đồ thị (C) đi qua gốc toạ độ và đồ thị hàm số y=f’( x) cho bởi hình vẽ bên. Tính f( 3) –f( 1) ?
A. 24.
B. 28.
C. 26.
D. 21.
Ta có đạo hàm : f’ (x) = 3ax2+ 2bx+ c.
Dựa vào đồ thị hàm số y= f’(x) ; ta thấy đồ thị hàm số y= f’(x) là parabol có trục đối xứng là trục tung nên b= 0
+ Đồ thị hàm số y= f’(x) đi qua 2 điểm (1; 5) và (0; 2) ta tìm được: a=1 và c=2.
Suy ra: f’(x) = 3x2+ 2 và f( x) = x3+ 2x+ d,
+ Do đồ thị hàm số (C) đi qua gốc toạ độ nên 0=0+0+ d
Suy ra: d= 0.
Khi đó ta có: f(x) =x3+ 2x và f( 3) –f(2) =21
Chọn D.
Cho hàm số y=f(x)=(a-1)x+3 tìm a để
a. Đồ thị hàm số cắt đường thẳng y=-x+10
b. Đồ thị hàm số cắt rrucj hoành tại điểm có hoàng độ x=4
c. Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ y=2
Bài 1 a) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y=x³-2x²+x (C) b) từ đồ thị (C) suy ra đồ thị các hàm số sau: y=|x³-2x²+x|, y=|x|³ -2x²+|x| Bài 2: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y=x⁴-2x²-3 (C). Từ đồ thị (C) suy ra đồ thị hàm số y=|y=x⁴-2x²-3|
Cho hàm số
y
=
f
(
x
)
=
a
x
4
+
b
x
2
+
c
có đồ thị như hình bên dưới. Tìm tổng tất cả các đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
y
=
x
(
x
-
1
)
f
(
x
)
-
1
Cho hàm số y = x + 2 x + 1 có đồ thị (C). Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại giao điểm của đồ thị (C) với trục tung là
A. y = x – 2
B. y = –x + 2
C. y = –x + 1
D. y = –x –2
Cho hàm số y = x + 1 x − 1 có đồ thị (C) Đồ thị (C) đi qua điểm nào?
A. M − 5 ; 2
B. M 0 ; − 1
C. M − 4 ; 7 2
D. M − 3 ; 4
Đáp án B
Điểm ý B thỏa mãn biểu thức của hám số.
Cho hàm số y = f ( x ) = a x 3 + b x 2 + c x + d (a,b,cÎR, a≠0) có đồ thị (C). Biết đồ thị (C) đi qua A(1;4) và đồ thị hàm số y = f ’ ( x ) cho bởi hình vẽ. Giá trị f ( 3 ) - 2 f ( 1 ) là
A. 30
B. 24
C. 26
D. 27
Cho hàm số y = x - 2 4 x 2 - 1 có đồ thị (C).Đồ thị (C)có bao nhiêu đường tiệm cận?
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Cho hàm số y = x - 2 4 x 2 - 1 có đồ thị (C). Đồ thị (C) có bao nhiêu đường tiệm cận?
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Đáp án A
* Định nghĩa tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f(x)
là TCN của đồ thị hàm số.
* Định nghĩa tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = f(x)
thì x = a là TCĐ của đồ thị hàm số.