Đáp án B
Điểm ý B thỏa mãn biểu thức của hám số.
Đáp án B
Điểm ý B thỏa mãn biểu thức của hám số.
Cho hàm số y = x − 2 x − 3 có đồ thị (C). Tìm m để đường thẳng d đi qua A ( 0 ; m ) có hệ góc bằng 2 cắt (C) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ dương
A. m ∈ ℝ .
B. 2 3 < m < 7 .
C. m < 2 3 .
D. m > 7 .
Cho hàm số y = f ( x ) = a x 3 + b x 2 + c x + d (a;b;c;d ∈ R, a ≠ 0) có đồ thị (C). Biết rằng đồ thị (C) đi qua gốc tọa độ và có đồ thị hàm số y = f’(x) cho bởi hình vẽ sau đây.
Tính giá trị H = f(4) – f(2)
A. H = 51
B. H = 54
C. H = 58
D. H = 64
Cho hàm số y = x 3 + 3 m x 2 + m + 1 x + 1 có đồ thị (C). Biết rằng khi m = m 0 thì tiếp tuyến với đồ thị (C) tại điểm có hoành độ bằng x 0 = - 1 đi qua điểm A(1;3). Khẳng định nào sau đây đúng?
A. - 1 < m 0 < 0
B. 0 < m 0 < 1
C. 1 < m 0 < 2
D. - 2 < m 0 < - 1
Cho hàm số y = f ( x ) = a x 3 + b x 2 + c x + d (a,b,cÎR, a≠0) có đồ thị (C). Biết đồ thị (C) đi qua A(1;4) và đồ thị hàm số y = f ’ ( x ) cho bởi hình vẽ. Giá trị f ( 3 ) - 2 f ( 1 ) là
A. 30
B. 24
C. 26
D. 27
Cho hàm số y = x 3 + 3 m x 2 + m + 1 x + 1 có đồ thị (C). Biết rằng khi m = m 0 thì tiếp tuyến với đồ thị (C) tại điểm có hoành độ x 0 = - 1 đi qua A(1;3). Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. - 1 < m 0 < 0
B. 0 < m 0 < 1
C. 1 < m 0 < 2
D. - 2 < m 0 < - 1
Cho hàm số y = x 3 + 2 ( m + 1 ) x 2 + 3 mx + 2 có đồ thị (C) và điểm M(3;1). Tìm tham số m để đường thẳng d:y=-x +2 cắt đồ thị (C ) tại ba điểm phân biệt A(0;2),B,C sao cho tam giác MBC có diện tích bằng 2 6 .
A.m= -2.
B. m= -2 hoặc m= 3.
C. m= 3.
D. Không tồn tại m.
Hàm số bậc hai nào sau đây có đồ thị đi qua 3 điểm A(0;-2), B(1;2) ,C(-1;-4) ?
A. y = x 2 - 4 x + 3 .
B. y = - 2 x 2 + 6 x - 2 .
C. y = - 3 x 2 + x - 2 .
D. y = x 2 + 3 x - 2 .
Cho hàm số y = 2 x - 1 x - 1 có đồ thị (C) và đường thẳng d : y = x + m . Tìm tất cả các tham số m dương để đường thẳng d cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt A,B sao cho A B = 10 .
A. m = 2 .
B. m =1.
C. m = 0.
D. m = 0 và m = 2 .
Cho hàm số y = x 4 - 2 ( m + 1 ) x 2 + m + 2 có đồ thị (C) . Gọi ∆ là tiếp tuyến với đồ thị (C) tại điểm thuộc (C) có hoành độ bằng 1. Với giá trị nào của tham số m thì ∆ vuông góc với đường thẳng d: y = - 1 4 x - 2016
A. m=-1
B. m=0
C. m=1
D. m=2