Đáp án B
Ta có: y ' = 3 x 2 + 6 m x + m + 1 ⇒ y ' - 1 = 4 - 5 m ; y - 1 = 2 m - 1
PTTT tại điểm có hoành độ x 0 = - 1 là y = 4 - 5 m x + 1 + 2 m - 1
Do tiếp tuyến qua A 1 ; 3 ⇒ 3 = 2 4 - 5 m + 2 m - 1 ⇔ - 4 = - 8 m ⇔ m = m 0 = 1 2 .
Đáp án B
Ta có: y ' = 3 x 2 + 6 m x + m + 1 ⇒ y ' - 1 = 4 - 5 m ; y - 1 = 2 m - 1
PTTT tại điểm có hoành độ x 0 = - 1 là y = 4 - 5 m x + 1 + 2 m - 1
Do tiếp tuyến qua A 1 ; 3 ⇒ 3 = 2 4 - 5 m + 2 m - 1 ⇔ - 4 = - 8 m ⇔ m = m 0 = 1 2 .
Cho hàm số y = x 3 + 3 m x 2 + m + 1 x + 1 có đồ thị (C). Biết rằng khi m = m 0 thì tiếp tuyến với đồ thị (C) tại điểm có hoành độ x 0 = - 1 đi qua A(1;3). Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. - 1 < m 0 < 0
B. 0 < m 0 < 1
C. 1 < m 0 < 2
D. - 2 < m 0 < - 1
Cho đồ thị C : y = x 3 - 3 x 2 + x + 1 . Tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm M có hoành độ x = 0 cắt đồ thị (C) tại điểm N (khác M). Tìm tọa độ điểm N.
A. N(4;-3)
B. N(1;0)
C. N(3;4)
D. N(-1;-4)
Cho hàm số y = x − 2 x − 3 có đồ thị (C). Tìm m để đường thẳng d đi qua A ( 0 ; m ) có hệ góc bằng 2 cắt (C) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ dương
A. m ∈ ℝ .
B. 2 3 < m < 7 .
C. m < 2 3 .
D. m > 7 .
Cho hàm số y = a x 4 + b x 2 + c có đồ thị (C), biết rằng (C) đi qua điểm A(-1;0) tiếp tuyến d tại A của (C) cắt (C) tại hai điểm có hoành độ lần lượt là 0 và 2, diện tích hình phẳng giới hạn bởi d, đồ thị (C) và hai đường thẳng x=0; x=2 có diện tích bằng 28 5 (phần gạch chéo trong hình vẽ). Diện tích hình phẳng giới hạn bởi d, đồ thị (C) và hai đường thẳng x=-1; x=0 có diện tích bằng:
A. 2 5
B. 1 9
C. 2 9
D. 1 5
Cho hàm số y = a x 4 + b x 2 + c có đồ thị (C) biết rằng (C) đi qua điểm A(-1;0) tiếp tuyến d tại A của (C) cắt (C) tại hai điểm có hoành độ lần lượt là 0 và 2, diện tích hình phẳng giới hạn bởi d, đồ thị (C) và hai đường thẳng x = 0; x = 2 có diện tích bằng 28 5 (phần gạch chéo trong hình vẽ). Diện tích hình phẳng giới hạn bởi d, đồ thị (C) và hai đường thẳng x = − 1 ; x = 0 có diện tích bằng:
A. 2 5 .
B. 1 9 .
C. 2 9 .
D. 1 5 .
Xét các khẳng định sau:
(I). Nếu hàm số y = f(x) có giá trị cực đại là M và giá trị cực tiểu là m thì M > m
(II). Đồ thị hàm số y = a x 4 + b x 2 + c ( a ≠ 0 ) luôn có ít nhất một điểm cực trị
(III). Tiếp tuyến (nếu có) tại một điểm cực trị của đồ thị hàm số luôn song song với trục hoành.
Số khẳng định đúng là :
A. 0
B. 3
C. 2
D. 1
Cho hàm số y = a x 4 + b x 2 + c có đồ thị (C), biết rằng (C) đi qua điểm A − 1 ; 0 . Tiếp tuyến d tại A của (C) cắt (C) tại hai điểm có hoành độ lần lượt là 0 và 2. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi d, đồ thị (C) và hai đường thẳng x=0, x=2 bằng 28 5 (phần tô đậm trong hình vẽ).
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi d, đồ thị (C) và hai đường thẳng x= -1, x=0 có diện tích bằng
A. 2 5
B. 1 9
C. 2 9
D. 1 5
Cho hàm số f x = a x 4 + b x 2 + c có đồ thị (C). Gọi △ : y = d x + e là tiếp tuyến của (C) tại điểm A có hoành độ x=-1. Biết △ cắt (C) tại hai điểm phân biệt M , N M , N ≠ A có hoành độ lần lượt x=0;x=2. Cho biết ∫ 0 2 d x + e - f x d x = 28 5 . Tích phân ∫ - 1 0 f x - d x - e d x bằng
A. 2 5
B. 1 4
C. 2 9
D. 1 5
Cho hàm số y = x 3 + 3 x 2 có đồ thị (C) và điểm M(m;0) sao cho từ M vẽ được ba tiếp tuyến đến đồ thị (C), trong đó có hai tiếp tuyến vuông góc với nhau. Khi đó khẳng định nào sau đây đúng.
A. m ∈ 1 2 ; 1
B. m ∈ - 1 2 ; 0
C. m ∈ 0 ; 1 2
D. m ∈ - 1 ; - 1 2