Cho đồ thị (C). y = x 3 - x + 3 . Tiếp tuyến tại N(1;3) cắt (C) tại điểm thứ 2 là M ( M ≠ N ) .Tọa độ M là
A. M (2;9)
B. M (-2;-3)
C. M (-1;3)
D. M(0;3)
Cho đồ thị ( C ) y = x 3 - x + 3 Tiếp tuyến tại N(1;3) cắt (C) tại điểm thứ 2 là M ( M ≢ N ) Tọa độ M là
A. M(2;9)
B. M(-2;-3)
C. M(-1;3)
D. M(0;3)
Cho hàm số y = x 3 - 11 có đồ thị là (C). Gọi M 1 là điểm trên (C) có hoành độ x 1 = - 2 . Tiếp tuyến của (C) tại M 1 cắt (C) tại điểm M 2 khác M 1 , tiếp tuyến của (C) tại M 2 cắt (C) tại điểm M 3 khác M 2 ,..., tiếp tuyến của (C) tại M n - 1 cắt (C) tại điểm M n khác M n - 1 n ∈ ℕ , n ≥ 4 . Gọi x n , y n là tọa độ của điểm M n . Tìm n sao cho 11 x n + y n + 2 2019 = 0
A. n = 675
B. n = 673
C. n = 674
D. n = 672
Cho hàm số y = x 3 - 11 x có đồ thị là (C). Gọi M 1 là điểm trên (C) có hoành độ x 1 = - 2 . Tiếp tuyến của (C) tại M 1 cắt (C) tại điểm M 2 khác M 1 , tiếp tuyến của (C) tại M 2 cắt (C) tại điểm M 3 khác M 2 ,..., tiếp tuyến của (C) tại M n - 1 cắt (C) tại điểm M n khác M n - 1 n ∈ ℕ , n ≥ 4 . Gọi x n , y n là tọa độ của điểm M n . Tìm n sao cho 11 x n + y n + 2 2019 = 0
A. n = 675
B. n = 673
C. n = 674
D. n = 672
Cho hàm số y = x 3 - 2009 x có đồ thị (C), M 1 là điểm trên (C) có hoành độ x 1 = 1 . Tiếp tuyến của (C) tại M 1 cắt (C) tại điểm M 2 khác M 1 , tiếp tuyến của (C) tại M 2 cắt (C) tại điểm M 3 khác M 2 , …, tiếp tuyến của (C) tại điểm M n - 1 cắt (C) tại điểm M n khác M n - 1 (n = 4;5;…), gọi x n ; y n là tọa độ điểm M n . Tìm n để 2009 x n + y n + 2 2013 = 0
A. n = 685
B. n = 679
C. n = 672
D. n = 675
Cho hàm số : y = x 3 = 2018 x có đồ thị là (C) M là điểm trên (C) có hoành x 1 = 1 . Tiếp tuyến của (C) tại M cắt (C) tại điểm M 2 khác M 1 , tiếp tuyến của (C) tại M 2 cắt (C) tại điểm M 3 khác M 2 , tiếp tuyến của (C) tại điểm M n - 1 cắt (C) tại điểm M n khác M n - 1 n = 4 , 5 , . . . , gọi x n ; y n là tọa độ điểm M n . Tìm n để : 2018 x n + y n + 2 2019 = 0
A. n = 647
B. n = 675
C. n = 674
D. n = 627
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, gọi M là điểm có hoành độ khác 0, thuộc đồ thị (C) của hàm số y = x 3 - 3 x . Tiếp tuyến của (C) tại M cắt (C) tại điểm thức hai là N (N khác M). Kí hiệu x M , x N lần lượt là hoành độ của M và N. Kết luận nào sau đây đúng?
A. x M + x N = 3
B. x M + 2 x N = 3
C. x M + x N = - 2
D. 2 x M + x N = 0
Cho hàm số f x = a x 4 + b x 2 + c có đồ thị (C). Gọi △ : y = d x + e là tiếp tuyến của (C) tại điểm A có hoành độ x=-1. Biết △ cắt (C) tại hai điểm phân biệt M , N M , N ≠ A có hoành độ lần lượt x=0;x=2. Cho biết ∫ 0 2 d x + e - f x d x = 28 5 . Tích phân ∫ - 1 0 f x - d x - e d x bằng
A. 2 5
B. 1 4
C. 2 9
D. 1 5
Cho hàm số y = x 3 + 3 x có đồ thị (C). Gọi M 1 là điểm nằm trên (C) có hoành độ bằng 1. Tiếp tuyến tại điểm M 1 cắt (C) tại điểm M 2 khác M 1 . Tiếp tuyến tại điểm M 2 cắt (C) tại điểm M 3 khác M 2 ,… Tiếp tuyến tại điểm M n - 1 cắt (C) tại điểm M n khác M n - 1 n ≥ 4 , n ∈ ℕ .Tìm số tự nhiên n thỏa mãn điều kiện y n - 3 x n + 2 21 = 0
A. n = 7.
B. n = 8.
C. n = 22.
D. n = 21.