Mạch dao động điện từ LC với hai bản tụ A và B có phương trình điện tích tại bản A là q = 2 cos ( 10 7 t + π 2 ) (pC). Biết độ tự cảm L = 10 mH. Giá trị hiệu điện thế U B A thời điểm t t = π 30 μ s là
A. 3 V
B. − 1 V
C. − 3 V
D. 1 V
Mạch dao động điện từ LC với hai bản tụ A và B có phương trình điện tích tại bản A là q = 2cos( 10 7 t + π/2) (pC). Biết độ tự cảm L = 10 mH. Giá trị hiệu điện thế U B A thời điểm t = π 30 μ s là
A. 1 V.
B. − 1 V.
C. − 3 V.
D. 3 V.
Mạch dao động điện từ LC với hai bản tụ A và B có phương trình điện tích tại bản A là q = 2 cos ( 10 7 t + π / 2 ) (pC). Biết độ tự cảm L = 10 mH. Giá trị hiệu điện thế u B A thời điểm t = π / 30 μs là
A. – 1 V
B. - 3 V
C. 3 V
D. 1 V
Một mạch dao động LC lí tưởng, với cuộn cảm thuần L = 9 mH và tụ điện có điện dung C .Trong quá trình dao động, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 12V. Tại thời điểm điện tích trên bản tụ có độ lớn q = 24 nC thì dòng điện trong mạch có cường độ i = mA.Chu kì dao động của mạch bằng
A. 12πms
B. 6πµs
C. 12πµs
D. 6πms
Đáp án C
Phương pháp: Sử dụng công thức vuông pha giữa điện tích và cường độ dòng điện
Cách giải:
+ Ta có:
Điện tích ở một bản tụ điện trong mạch dao động LC lí tưởng ban đầu là q = qo/2 và đang giảm, lần
thứ hai điện tích tụ bằng không là ở thời điểm t = 7.10-7 s. Phương trình dao động của điện tích ở bản tụ này
là
Ban đầu véc tơ quay xuất phát ở M, lần thứ 2 q = 0 ứng với véc tơ quay đến N
\(\Rightarrow \dfrac{180+30}{360}T=7.10^{-7}\Rightarrow T = 12.10^{-7}(s)\)
\(\Rightarrow \omega = \dfrac{2\pi}{T}=\dfrac{1}{6}.10^7\pi(rad/s)\)
Pha ban đầu \(\varphi=\dfrac{\pi}{3}\) (hình vẽ)
Vậy: \(q=q_0.\cos(\dfrac{1}{6}.10^7\pi t+\dfrac{\pi}{3})\)
Chọn B
Mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì T. Tại thời điểm t o = 0 bản tụ A tích điện dương, bản tụ B tích điện âm và chiều dòng điện đi qua cuộn cảm từ B sang A. Tại thời điểm t= 3 T 4 thì
A. dòng điện đi qua cuộn cảm có chiều từ A đến B và bản A tích điện âm.
B. dòng điện đi qua cuộn cảm có chiều từ A đến B và bản A tích điện dương.
C. Cdòng điện đi qua cuộn cảm có chiều từ B đến A và bản A tích điện dương.
D. dòng điện đi qua cuộn cảm có chiều từ B đến A và bản A tích điện âm.
Mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì T. Tại thời điểm t o = 0 bản tụ A tích điện dương, bản tụ B tích điện âm và chiều dòng điện đi qua cuộn cảm từ B sang A. Tại thời điểm t = 3 T 4 thì
A. dòng điện đi qua cuộn cảm có chiều từ A đến B và bản A tích điện âm
B. dòng điện đi qua cuộn cảm có chiều từ A đến B và bản A tích điện dương.
C. Cdòng điện đi qua cuộn cảm có chiều từ B đến A và bản A tích điện dương.
D. dòng điện đi qua cuộn cảm có chiều từ B đến A và bản A tích điện âm.
Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần L và tụ điện C có hai nbản A vàB.Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với chu kì T, biên độ điện tích của tụ điện bằng Q0. Tại thời điểm t, điện tích bản A là và đang tăng.
Sau khoảng thời gian ∆t nhỏ nhất thì điện tích của bản B là .Giá trị của ∆t là
A.T/6
B.2T/3
C.5T/12
D. T/3.
Đáp án B
Phương pháp: Sử dụng công thức tính thời gian bằng đường tròn.
Cách giải:Ta có phương trình điện tích :
Ban đầu bản A tích điện ½ Q0 và đang tăng nênpha ban đầu có giá trị
Khi bản B có điện tích cực đại Q0 thì bản A có điện tích –Q0. Ta có vecto quay như hình vẽ:
Ta có:
Một mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm L = 50mH và tụ điện C = 2 μ F đang dao động điện từ. Biết rằng tại thời điểm mà điện tích trên bản tụ là q = 60 μ C thì dòng điện trong mạch có cường độ i = 3mA. Năng lượng điện trường trong tụ điện tại thời điểm mà giá trị hiệu điện thế hai đầu bản tụ chỉ bằng một phần ba hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ xấp xỉ bằng
A. 2,50. 10 - 8 J
B. 2,94. 10 - 8 J
C. 3,75. 10 - 8 J
D. 8,83. 10 - 8 J
+ ω = 1 L . C + Q 0 2 = q 2 + i 2 ω 2 = > Q 0 + U 0 = Q 0 C + W d t ? ( u = 1 3 . U 0 ) = > W d t = 1 2 . C . u 2 = 2,50.10 − 8 J .
Đáp án A
Mạch dao động LC lý tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, mạch thực hiện dao động điện từ tự do với hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là u=6cosωt(V), dòng điện qua mạch là i và điện tích tụ là q. Tại thời điểm có Li2=8qU, hiệu điện thế hai bản tụ điện có độ lớn bằng
A. 2 V
B. 2√2 V
C. 3√3 V
D. 3 V
Đề của bạn phải sửa lại: \(Li^2 = 8 qu.(1)\) (\(u\) là giá trị tức thời)
Từ (1) => \(\frac{1}{2}Li^2 = 8\frac{1}{2}cu^2\)
=> \(W_L = 8W_C\)
=> \(W = 9W_C\)
=> \(\frac{1}{2}CU_0^2 = 9\frac{1}{2}Cu^2\)
=> \( U_0^2 = 9u^2=> u = \pm \frac{U_0}{3} = \pm2V.\)
Chọn đáp án A. 2V.