Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 5 2018 lúc 5:54

Đáp án D

Nguyên tắc làm khô là có khả năng hút nước và không tác dụng được với chất cần làm khô.

NH3 có tính bazo → không dùng được H2SO4 đặc.

NH3 có tính khử, có khả năng tác dụng với các cation kim loại tạo các hidroxit kết tủa→ không dùng được CuSO4.

NaCl rắn không có khả năng hấp thụ nước → loại

→ Dùng CaO rắn

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 7 2019 lúc 13:15

Chọn đáp án D

(2) Sai vì NH3 có thể tác dụng H2SO4 ⇒ mất khí cần làm khô.

(3) Sai vì NH3 làm quỳ ẩm hóa xanh.

⇒ Chọn D 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 1 2018 lúc 6:32

Chọn đáp án D

(2) Sai vì NH3 có thể tác dụng H2SO4 mất khí cần làm khô.

(3) Sai vì NH3 làm quỳ ẩm hóa xanh.

Chọn D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 4 2017 lúc 4:17

Đáp án B

Bình luận (0)
Đào Thu Minh
Xem chi tiết
Thảo Phương
11 tháng 8 2021 lúc 9:52

Câu 29. Chất có thể dùng chất nào sau đây để làm khô khí NH3?

A. H2SO4 đặc.

​B. P2O5.​

B. CuSO4 khan.​

D. KOH rắn.

Câu 30. **Nêu hiện tượng và giải thích bằng phương trình hóa học khi cho từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch ZnCl2?

- Ban đầu xuất hiện kết tủa trắng:

ZnCl2 + 2NH3 + 2H2O → Zn(OH)2 ↓ + 2NH4Cl

- Sau đó, kết tủa tan dần đến hết:

Zn(OH)2 + 4NH3 → [Zn(NH3)4](OH)2

Vậy hiện tượng của thí nghiệm là: Thấy xuất hiện kết tủa trắng, kết tủa tan dần khi cho dư NH3.

 

Bình luận (0)
Thảo Phương
11 tháng 8 2021 lúc 9:52

Câu 31. Khi dẫn khí NH3 đi qua ống đựng bột CuO nung nóng thì xảy ra pư: 2NH3 + 3CuO → N2 + 3H2O + 3Cu. Dùng 4,48 lít khí NH3 (đkc) sẽ khử được bao nhiêu gam CuO?

\(n_{CuO}=\dfrac{3}{2}n_{NH_3}=0,3\left(mol\right)\)

=> \(m_{CuO}=0,3.80=24\left(g\right)\)

Câu 32. Thêm NH3 đến dư vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,01 mol FeCl3 ; 0,2 mol MgCl2. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng kết tủa thu được là bao nhiêu gam?

FeCl3, CuCl2  \(\underrightarrow{ddNH_3\left(dư\right)}\) Fe(OH)3

Do Cu(OH)2  sinh ra tạo phức hết với dung dịch NH3

=> mkết tủa =  \(m_{Fe\left(OH\right)_3}\)

FeCl3 + 3NH3+ 3H2O \(\rightarrow\) Fe(OH)3 + 3NH4Cl

0,01----------------------------->0,01

=> \(m_{Fe\left(OH\right)_3}\)= 107.0,01=1,07 gam

Câu 33. Cho lượng dư khí ammoniac đi từ từ qua ống sứ chứa 3,2 g CuO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn A và một hỗn hợp khí. Chất rắn A phản ứng vừa đủ với 20 ml dung dịch HCl 1M. Thể tích nitơ ( đktc) được tạo thành sau phản ứng là giá trị nào sau đây?

Ta có : nCuO ban đầu= 0,04 mol ; nHCl= 0,02 mol

2NH3+ 3CuO ----to---> N2+ 3Cu + 3H2O (1)

CuO + 2HCl → CuCl2+ H2O (2)

Theo PT (2) nCuO PT2= \(\dfrac{1}{2}\).nHCl= 0,01 mol

→nCuO PT 1= nCuO- nCuO PT2= 0,04-0,01=0,03 mol

→ nN2=\(\dfrac{1}{3}\).n­CuO PT1= 0,01 mol

→ VN2=0,224 lít

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 6 2019 lúc 17:35

Đáp án B

Khí NH3 nhẹ hơn không khí nên không thể thu khí như hình 2 (vì khí NH3 sẽ bay lên hết).

Khí NH3 tan nhiều trong nước nên cũng không thể thu khí bằng phương pháp đẩy nước như hình 3 và 4.

Chỉ có hình 1 biểu diễn đúng cách điều chế khí NH3 trong phòng thí nghiệm.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 8 2017 lúc 17:23

Khí NH3 nhẹ hơn không khí nên không thể thu khí như hình 2 (vì khí NH3 sẽ bay lên hết).

Khí NH3 tan nhiều trong nước nên cũng không thể thu khí bằng phương pháp đẩy nước như hình 3 và 4

Chỉ có hình 1 biểu diễn đúng cách điều chế khí NH3 trong phòng thí nghiệm.

=> Chọn đáp án A.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 12 2017 lúc 12:36

Do NH3 nhẹ hơn không khí và tan tốt trong nước nên phương pháp thu khí NH3 tốt nhất là bình úp ngược trong không khí

=>Hình 1

=>A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 9 2018 lúc 2:30

Chọn A.

NH3 tan trong nước nên không thể thu khí bằng phương pháp đẩy nước → Loại hình 3 và 4

NH3 nhẹ hơn không khí → không thu khí bằng cách để miệng ống nghiệm lên trên → Loại hình 2

Bình luận (0)