Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Thiên Tân
Xem chi tiết
Lê Hoàng
19 tháng 3 2020 lúc 4:17

Ý (b) câu hỏi là gì vậy?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Thiên Tân
19 tháng 3 2020 lúc 11:32

Ý b câu hỏi là : Chứng minh EF đi qua trung điểm của AB và CD

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Hoàng
20 tháng 3 2020 lúc 6:25

Câu (b) không cần dùng M, N, P, Q cho nên mình bỏ chúng đi để đỡ rối mắt.

E A B C D F X Y

Gọi X là giao điểm của EF và AB, Y là giao điểm của EF và CD.

- Xét \(\Delta EDY\) có: AX // DY => \(\frac{AX}{DY}=\frac{EX}{EY}\) (hệ quả định lí Ta-lét)

- Xét \(\Delta ECY\) có: BX // CY => \(\frac{BX}{CY}=\frac{EX}{EY}\) (hệ quả định lí Ta-lét)

Từ đó suy ra \(\frac{AX}{DY}=\frac{BX}{CY}\) (1)

- Xét \(\Delta FDY\) có: BX // DY => \(\frac{BX}{DY}=\frac{FX}{FY}\) (hệ quả định lí Ta-lét)

- Xét \(\Delta FCY\) có: AX // CY => \(\frac{AX}{CY}=\frac{FX}{FY}\) (hệ quả định lí Ta-lét)

Từ đó suy ra \(\frac{AX}{CY}=\frac{BX}{DY}\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow AX=BX,CY=DY\) (vì \(AX,BX,CY,DY>0\))

=> X là trung điểm của AB (đ/n), Y là trung điểm của CD (đ/n)

=> EF đi qua trung điểm của AB và CD (\(X,Y\in EF\)) (đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
đặng anh thơ
Xem chi tiết
Huỳnh Thiên Tân
Xem chi tiết
vu tien dat
19 tháng 3 2020 lúc 5:05

I A B D C E F K

Gọi I là trung điểm của AB.

Giả sử đường thẳng IE cắt CD tại K1 

Có: \(\frac{IA}{K_1D}=\frac{EI}{EK_1}=\frac{IB}{K_1C}\) (hệ quả định lý Ta lét)

mà IA = IB (gt) nên K1D = K1C, do đó K1 là trung điểm CD

Giả sử đường thẳng IF cắt CD tại K2

Có: \(\frac{IA}{K_2C}=\frac{FI}{FK_2}=\frac{IB}{K_2D}\) (hệ quả định lý Ta lét)

mà IA = IB (gt) nên K2C = K2D, do đó K2 là trung điểm CD 

do IE và IF cùng đi qua trung điểm K của CD nên hai đường thẳng này trùng nhau

Vậy ta có đpcm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Thiên Tân
19 tháng 3 2020 lúc 11:33

Bạn ơi gọi luôn I là trung điểm AB thì sai r

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
vu tien dat
19 tháng 3 2020 lúc 17:01

Thực ra bài này cũng có nhiều cách mà em, cách kia cũng không phải là ngộ nhận

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tấn Phát
Xem chi tiết
Minh tú Trần
Xem chi tiết
Dương Bảo Lâm
13 tháng 11 2021 lúc 13:38

alodgdhgjkhukljhkljyutfruftyhf

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thu Hà
Xem chi tiết
Cao Tường Vi
25 tháng 4 2018 lúc 16:53

a) ABCD là hình thang nên AB//CD

CD=2AB ==>AB/CD=1/2

AB//CD, áp dụng định lý Ta-let, ta có

OA/OC=OB/OD=AB/CD=1/2

=>OA/OC=1/2 => OC=2OA

B) Ta có : OA/OC=OB/OD=AB/CD=1/2

==> OD/OB = 2 ==>OD = 2OB

*xét: OC/AC = 2OA/(OA + OC) = 2OA/(OA + 2OA) = 2OA/3OA = 2/3(1);

OD/BD = 2OB/(OD + OB) = 2OB/(2OB + OB) = 2/3(2)
*từ (1),(2) =>OC/AC = OD/BD = 2/3
=>O là trọng tâm tam giác FCD

c)

Vì một đường thẳng song song với AB và CD lần lượt cắt các đoạn thẳng AD, BD,AC và BC tại M, I,K và N nên KN//AB ,IM//AB và IN//AB

MI//AB, áp dụng hệ quả của định lý Ta-let, ta có

MI/AB = DM/AD = DI/IB (1)

IN//AB, áp dụng định lý Ta-let, ta có

CN/BC=DI/IB (2)

Từ (1) và (2), ta có

DM/AD=CN/BC

d)

KN//AB, áp dụng hệ quả của định lý Ta-let, ta có

KN/AB=CN/BC

Ta có :KN/AB=CN/BC và MI/AB=DM/AD

mà DM/AD=CN/BC nên KN/AB=MI/AB => KN=MI

Bình luận (0)
Nguyễn Băng Nhãn
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 3 2018 lúc 9:39

Bình luận (0)
anhmiing
Xem chi tiết