Một bóng đèn nê–on được mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp u = 220 2 cos 100 π t V (V). Đèn chỉ bật sáng khi điện áp đặt vào đèn vượt quá giá trị 100 V. Trong 1 giây đèn này bật sáng bao nhiêu lần?
A. 50
B. 120
C. 60
D. 100
Một bóng đèn neon được mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp u = 220 2 cos(100πt) V. Đèn chỉ bật sáng khi điện áp đặt vào đèn vượt quá giá trị 100 V. Trong 1 giây đèn này bật sáng bao nhiêu lần?
A. 50
B. 120
C. 60
D. 100
Đáp án D
Áp dụng vòng tròn lượng giác trong dòng điện xoay chiều
Chu kì của dòng điện
Trong mỗi chu kì có 2 lần đèn bật sáng → trong khoảng thời gian Δt có 100 lần đèn bật sáng.
Một bóng đèn nê–on được mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp u = 220 2 cos 100 π t (V). Đèn chỉ bật sáng khi điện áp đặt vào đèn vượt quá giá trị 100 V. Trong 1 giây đèn này bật sáng bao nhiêu lần?
A. 50
B. 120
C. 60
D. 100
Một bóng đèn neon được mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp u = 220√2cos(100πt)V. Đèn chỉ bật sáng khi điện áp đặt vào đèn vượt quá giá trị 100 V. Trong 1 giây đèn này bật sáng bao nhiêu lần?
A. 50
B. 120
C. 60
D. 100
Chọn đáp án D
Chu kì của dòng điện T= 2π/ꞷ = 0,02s →∆t= 50T =1s
Trong mỗi chu kì có 2 lần đèn bật sáng → trong khoảng thời gian có 100 lần đèn bật sáng
Một bóng đèn neon được mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp u = 220 2 cos 100 πt V Đèn chỉ bật sáng khi điện áp đặt vào đèn vượt quá giá trị 100 V. Trong 1 giây đèn này bật sáng bao nhiêu lần?
A. 50.
B. 120.
C. 60
D. 100.
Một bóng đèn neon được mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp u = 220 2 cos ( 100 πt ) Đèn chỉ bật sáng khi điện áp đặt vào đèn vượt quá giá trị 100 V. Trong 1 giây đèn này bật sáng bao nhiêu lần?
A. 50.
B. 120.
C. 60.
D. 100.
Đáp án D
+ Chu kì của dòng điện T = 2 π ω = 0,02 s → ∆ t = 50 T = 1 s
+ Trong mỗi chu kì có 2 lần đèn bật sáng => trong khoảng thời gian ∆ t có 100 lần đèn bật sáng.
Mắc vào đèn neon một nguồn điện xoay chiều có biểu thức \(u = 220\sqrt2\cos(100\pi t -\pi /2 )(V)\). Đèn chỉ sáng khi điện áp đặt vào đèn thoả mãn \(|u|\geq 110\sqrt2 (V)\). Tỉ số thời gian đèn sáng và tắt trong một chu kì của dòng điện bằng
A.\(\frac 2 1\)
B.\(\frac 1 2\)
C.\(\frac 2 3\)
D.\(\frac 3 2\)
Biểu diễn u bằng véc tơ quay như hình vẽ.
Đèn sáng ứng với véc tơ quét các góc như trên hình.
\(\varphi_{sáng}=4.60=240^0\)
\(\varphi_{tối}=360-240=120^0\)
\(\Rightarrow\frac{t_{sáng}}{t_{tối}}=\frac{\varphi_{sáng}}{\varphi_{tối}}=\frac{240}{120}=\frac{2}{1}\)
Hai bóng đèn có cùng điện áp 110 v ,bóng 1 =45w ,bóng 2 =75w mắc nối tiếp vào U nguồn 220 v ,Tính R tương đương
\(=>RTd=R1+R2=\dfrac{110^2}{45}+\dfrac{110^2}{75}=430\left(om\right)\)
Hai đèn điện dây tóc loại (220 V – 25 W) và (220 V – 100 W) được mắc nối tiếp nhau. Hỏi khi mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 440 V thì bóng đèn nào sẽ cháy ?
A. Đèn 100W
B. Đèn 25W
C. Không đèn nào
D. Cả hai đèn
Đáp án B
Điện trở và cường độ dòng điện định mức của bóng đèn (220 V – 25W) là: R 1 = U 1 2 P 1 = 220 2 25 = 1936 Ω ; I d m 1 = P 1 U 1 = 25 220 ≈ 0 , 114 A
Điện trở và cường độ dòng điện định mức của đèn (220 V- 100W) là: R 2 = U 2 2 P 2 = 220 2 100 = 484 Ω ; I d m 2 = P 2 U 2 = 100 220 ≈ 0 , 455 A
Khi mắc nối tiếp vào hiệu điện thế U = 440 V thì R t = R 1 + R 2 = 2420 Ω
Vậy dòng điện qua bòng đèn (220V – 25 W) và (220V – 100W) là:
I = U R t = 440 2420 ≈ 0 , 182 A
Như vậy I d m 1 < I và I d m 2 > I nên chỉ đèn (220 V – 25W) cháy
Một máy biến áp lý tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2200 vòng dây, mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220 V. Mạch thứ cấp mắc với bóng đèn có hiệu điện thế định mức 6 V. Để đèn sáng bình thường thì ở cuộn thứ cấp, số vòng dây phải bằng
A. 60 vòng
B. 200 vòng
C. 100 vòng
D. 80 vòng