Đặc trưng di truyền của một quần thể giao phối được thể hiện ở
A. nhóm tuổi và tỉ lệ giới tính của quần thể.
B. số lượng cá thể và mật độ cá thể.
C. số loại kiểu hình khác nhau trong quần thể.
D. tần số alen và tần số kiểu gen.
Khi nói về đặc trưng di truyền của quần thể, có bao nhiêu phát biểu đúng sau đây?
I. Vốn gen của quần thể là tập hợp tất cả các alen có trong quần thể kể từ khi quần thể được hình thành đến thời điểm hiện tại.
II. Tần số alen của một gen nào đó được tính bằng lệ giữa số lượng alen đó trên tổng số alen trong quần thể.
III. Tần số của một loại kiểu gen nào đó trong quần thể được tính bằng tỷ lệ giữa số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số cá thể có trong quần thể.
IV. Mỗi quần thể có vốn gen đặc trưng, Các đặc điểm của vốn gen thể hiện qua tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể.
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
Chọn D
Xét các phát biểu của đề bài:
I. sai vì vốn gen của quần thể bao gồm tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể tại thời điềm hiện tại
II. sai vì tần số alen của một gen nào đó được tính bằng tỉ lệ giữa số lượng alen đó trên tổng số alen thuộc locut trong quần thể hay bằng tỉ lệ phần trăm số giao tử mang alen đó trong quần thể.
III. đúng. Tần số tương đối của một kiểu gen được xác định bởi tỉ số các thể có kiểu gen đó trên tổng số cá thể của quần thể.
IV. đúng.
à Có 2 nội dung đúng là III, IV.
Khi nói về đặc trưng di truyền của quần thể, có bao nhiêu phát biểu đúng sau đây?
I. Vốn gen của quần thể là tập hợp tất cả các alen có trong quần thể kể từ khi quần thể được hình thành đến thời điểm hiện tại.
II. Tần số alen của một gen nào đó được tính bằng lệ giữa số lượng alen đó trên tổng số alen trong quần thể.
III. Tần số của một loại kiểu gen nào đó trong quần thể được tính bằng tỷ lệ giữa số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số cá thể có trong quần thể.
IV. Mỗi quần thể có vốn gen đặc trưng, Các đặc điểm của vốn gen thể hiện qua tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể.
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
Đáp án D
Xét các phát biểu của đề bài:
I. sai vì vốn gen của quần thể bao gồm tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể tại thời điềm hiện tại
II. sai vì tần số alen của một gen nào đó được tính bằng tỉ lệ giữa số lượng alen đó trên tổng số alen thuộc locut trong quần thể hay bằng tỉ lệ phần trăm số giao tử mang alen đó trong quần thể.
III. đúng. Tần số tương đối của một kiểu gen được xác định bởi tỉ số các thể có kiểu gen đó trên tổng số cá thể của quần thể.
IV. đúng.
à Có 2 nội dung đúng là III, IV.
Câu 12: Đặc trưng nào sau đây chỉ có ở quần thể người mà không có ở các quần thể sinh vật khác? B. Thành phần nhóm A. Mật độ cá thể. C. Kinh tế - xã hội. D. Tỉ lệ giới tính. tuổi.
Khi nói về đặc trưng di truyền của quần thể, có bao nhiêu phát biểu đúng sau đây?
(1) Vốn gen của quần thể là tập hợp tất cả các alen có trong quần thể kể từ khi quần thể được hình thành đến thời điểm hiện tại.
(2) Tần số alen của một gen nào đó được tính bằng lệ giữa số lượng alen đó trên tổng số alen trong quần thể.
(3) Tần số của một loại kiểu gen nào đó trong quần thể được tính bằng tỷ lệ giữa số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số cá thể có trong quần thể.
(4) Mỗi quần thể có vốn gen đặc trưng, Các đặc điểm của vốn gen thể hiện qua tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể.
(5) Tổng tần số tất cả các alen của một gen bằng tổng tần số tất cả các kiểu gen liên quan đến alen đó.
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3.
Đáp án D
Xét các phát biểu của đề bài:
(1) sai vì vốn gen của quần thể bao gồm tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể tại thời điềm hiện tại
(2) sai vì tần số alen của một gen nào đó được tính bằng tỉ lệ giữa số lượng alen đó trên tổng số alen thuộc locut trong quần thể hay bằng tỉ lệ phần trăm số giao tử mang alen đó trong quần thể.
(3) đúng. Tần số tương đối của một kiểu gen được xác định bởi tỉ số các thể có kiểu gen đó trên tổng số cá thể của quần thể.
(4) đúng.
(5) đúng vì tổng tần số tất cả các alen = tổng tần số tất cả các kiểu gen = 1.
→ Có 3 nội dung đúng là 3, 4, 5
Ở cừu, kiểu gen DD quy định có sừng, kiểu gen dd quy định không sừng, kiểu gen Dd quy định có sừng ở con đực và không sừng ở con cái. Trong một quần thể cân bằng di truyền có 30% số cừu có sừng. Biết rằng số cá thể cừu đực bằng số cá thể cừu cái và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tần số alen d trong quần thể này là 0,7.
II. Nếu cho các cá thể không sừng trong quần thể ngẫu phối với nhau thì đời con chỉ xuất hiện các cá thể không sừng.
III. Nếu cho các cá thể có sừng trong quần thể giao phối ngẫu nhiên với nhau thì tỉ lệ cừu có sừng ở đời con là 27/34.
IV. Lấy ngẫu nhiên một cặp đực cái trong quần thể đều không sừng cho giao phối với nhau sinh được 1 con non, xác suất thu được cá thể có sừng là 3/26.Ở cừu, kiểu gen DD quy định có sừng, kiểu gen dd quy định không sừng, kiểu gen Dd quy định có sừng ở con đực và không sừng ở con cái. Trong một quần thể cân bằng di truyền có 30% số cừu có sừng. Biết rằng số cá thể cừu đực bằng số cá thể cừu cái và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tần số alen d trong quần thể này là 0,7.
II. Nếu cho các cá thể không sừng trong quần thể ngẫu phối với nhau thì đời con chỉ xuất hiện các cá thể không sừng.
III. Nếu cho các cá thể có sừng trong quần thể giao phối ngẫu nhiên với nhau thì tỉ lệ cừu có sừng ở đời con là 27/34.
IV. Lấy ngẫu nhiên một cặp đực cái trong quần thể đều không sừng cho giao phối với nhau sinh được 1 con non, xác suất thu được cá thể có sừng là 3/26
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Đáp án A
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV.
-I đúng vì tỉ lệ có sừng là 30%
→ tần số d = 0,3 → Tần số D = 0,7.
-II sai vì trong số các cá thể có sừng thì vẫn có alen D. Do đó, đời con vẫn sinh ra có thể có sừng.
-III đúng vì các cá thể có sừng gồm có: đực có 0,09DD và
Cái có 0,09DD → Cái chỉ có 1 loại giao tử là D; đực cho 2 loại giao tử là
→ ở đời con có 10 17 DD và 7 17 DD.
→ Số cừu có sừng chiếm tỉ lệ là
-IV đúng vì cừu đực không sừng có kiểu gen dd nên luôn cho giao tử d; cừu cái không sừng có tỉ lệ kiểu gen 0,42Dd : 0,49dd
→
→ Cừu cái cho 2 loại giao tử với tỉ lệ là và
→ F 1 có tỉ lệ kiểu gen
→ Xác suất là 3 26
Một loài động vật, alen trội là trội hoàn toàn, tần số alen A = 0,3 và a = 0,7. Cho biết quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền. Có bao nhiêu dự đoán sau đây đúng?
(1) Tỉ lệ cá thể mang alen lặn trong quần thể chiếm 91%.
(2) Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp trong số cá thể mang kiểu hình trội chiếm 9%.
(3) Lấy ngẫu nhiên một cá thể trội trong quần thể thì xác suất gặp các thể mang alen lặn là 13 17 .
(4) Nếu loại bỏ các cá thể mang kiểu hình lặn và cho các cá thể còn lại giao phối ngẫu nhiên thì phải sau 2 thế hệ mới cân bằng di truyền.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án A
(1) Đúng. Tỉ lệ cá thể mang alen lặn trong quần thể chiếm tỉ lệ là:
A
a
+
a
a
=
1
-
0
,
3
2
=
91
%
(2) Sai. Tỉ lệ gen đồng hợp trong số cá thể mang kiểu hình trội chiếm:
A
A
A
-
=
0
,
3
2
1
-
0
,
7
2
=
3
17
(3) Sai. Lấy ngẫu nhiên một cá thể trội trong quần thể thì xác suất gặp cá thể mang alen lặn chiếm A A A - = 0 , 3 x 0 , 7 x 2 1 - 0 , 7 2 = 14 17
(4) Sai. Chỉ sau 1 thế hệ quần thể sẽ cân bằng.
Một loài động vật, alen trội là trội hoàn toàn, tần số alen A = 0,3 và a = 0,7. Cho biết quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền. Có bao nhiêu dự đoán sau đây đúng?
(1) Tỉ lệ cá thể mang alen lặn trong quần thể chiếm 91%.
(2) Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp trong số cá thể mang kiểu hình trội chiếm 9%.
(3) Lấy ngẫu nhiên một cá thể trội trong quần thể thì xác suất gặp các thể mang alen lặn là .
(4) Nếu loại bỏ các cá thể mang kiểu hình lặn và cho các cá thể còn lại giao phối ngẫu nhiên thì phải sau 2 thế hệ mới cân bằng di truyền.
Một loài động vật, alen trội là trội hoàn toàn, tần số alen A = 0,3 và a = 0,7. Cho biết quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền. Có bao nhiêu dự đoán sau đây đúng?
(1) Tỉ lệ cá thể mang alen lặn trong quần thể chiếm 91%.
(2) Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp trong số cá thể mang kiểu hình trội chiếm 9%.
(3) Lấy ngẫu nhiên một cá thể trội trong quần thể thì xác suất gặp các thể mang alen lặn là 13/17
(4) Nếu loại bỏ các cá thể mang kiểu hình lặn và cho các cá thể còn lại giao phối ngẫu nhiên thì phải sau 2 thế hệ mới cân bằng di truyền.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án: A
(1) Đúng. Tỉ lệ cá thể mang alen lặn trong quần thể chiếm tỉ lệ là: A a + a a = 1 - 0 , 3 2 = 91 %
(2) Sai. Tỉ lệ gen đồng hợp trong số cá thể mang kiểu hình trội chiếm:
(3) Sai. Lấy ngẫu nhiên một cá thể trội trong quần thể thì xác suất gặp cá thể mang alen lặn chiếm
(4) Sai. Chỉ sau 1 thế hệ quần thể sẽ cân bằng.
Ở cừu, kiểu gen DD quy định có sừng, kiểu gen dd quy định không sừng, kiểu gen Dd quy định có sừng ở con đực và không sừng ở con cái. Trong một quần thể cân bằng di truyền có 30% số cừu có sừng. Biết rằng số cá thể cừu đực bằng số cá thể cừu cái và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tần số alen d trong quần thể này là 0,7.
II. Nếu cho các cá thể không sừng trong quần thể ngẫu phối với nhau thì đời con chỉ xuất hiện các cá thể không sừng.
III. Nếu cho các cá thể có sừng trong quần thể giao phối ngẫu nhiên với nhau thì tỉ lệ cừu có sừng ở đời con là 27/34.
IV. Lấy ngẫu nhiên một cặp đực cái trong quần thể đều không sừng cho giao phối với nhau sinh được 1 con non, xác suất thu được cá thể có sừng là 3/26.
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Ở cừu, kiểu gen DD quy định có sừng, kiểu gen dd quy định không sừng, kiểu gen Dd quy định có sừng ở con đực và không sừng ở con cái. Trong một quần thể cân bằng di truyền có 30% số cừu có sừng. Biết rằng số cá thể cừu đực bằng số cá thể cừu cái và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tần số alen d trong quần thể này là 0,7.
II. Nếu cho các cá thể không sừng trong quần thể ngẫu phối với nhau thì đời con chỉ xuất hiện các cá thể không sừng.
III. Nếu cho các cá thể có sừng trong quần thể giao phối ngẫu nhiên với nhau thì tỉ lệ cừu có sừng ở đời con là 27/34.
IV. Lấy ngẫu nhiên một cặp đực cái trong quần thể đều không sừng giao phối với nhau sinh được 1 con non, xác suất thu được cá thể có sừng là 3/26.
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.