Các thành tựu của người Trung Quốc cổ đại.
Trình bày thành tự văn hóa Trung Quốc thời cổ đại ? Trong các thành tựu của văn minh Trung Quốc cổ đại, em ấn tượng nhất với thành tựu nào? Vì sao?
Trong các thành tựu văn hóa của người Trung Quốc cổ đại, em ấn tượng nhất với thành tựu nào, vì sao? ( ngắn gọn dễ hiểu thôi ạ )
Ví dụ:Em ấn tượng nhất với thành tựu: Vạn Lý Trường Thành, vì: đây là công trình kiến trúc kì vĩ, đồ sộ, được xây dựng từ thế kỉ V TCN nhằm ngăn chặn các cuộc xâm nhập, tấn công từ bên ngoài. Công trình này được xem là biểu tượng của nền văn minh Trung Quốc.
Trong các thành tựu của văn minh Trung Quốc cổ đại, em thích nhất thành tựu nào? Vì sao?
Trong các thành tựu của văn minh Trung Quốc cổ đại, em ấn tượng nhất với việc phát minh ra giấy( một trong tứ đại phát minh của Trung Quốc). Bởi thành tựu này đóng góp vai trò vô cùng lớn đối với nền văn minh nhân loại. Việc tạo ra giấy giúp chúng ta lưu trữ thông tin một cách dễ dàng hơn đồng thời từ những tờ giấy nhỏ bé tạo ra những cuốn sách mang đầy tri thức rộng lớn.
em ấn tượng nhất là ng tạo ra lịch,có thể xem này tháng
Trong các thành tựu của văn minh Trung Quốc cổ đại, em ấn tượng nhất thành tựu nào? Vì sao?
Trong các thành tựu của văn minh Trung Quốc cổ đại, em ấn tượng nhất với việc phát minh ra giấy( một trong tứ đại phát minh của Trung Quốc). Bởi thành tựu này đóng góp vai trò vô cùng lớn đối với nền văn minh nhân loại. Việc tạo ra giấy giúp chúng ta lưu trữ thông tin một cách dễ dàng hơn đồng thời từ những tờ giấy nhỏ bé tạo ra những cuốn sách mang đầy tri thức rộng lớn.
Tự viết nha. Không tham khảo
Trong các thành tựu của văn minh Trung Quốc cổ đại, em thích nhất thành tựu Vạn Lí trường thành. Vì Vạn Lý Trường Thành được xem là công trình vĩ đại nhất Trung Quốc, là một trong những kỳ quan nhân tạo lâu đời nhất và hùng vĩ nhất còn tồn tại đến ngày nay. Đó là thành tựu văn hóa mà dân Trung Quốc rất tự hào
- Trong các thành tựu của văn minh Trung Quốc cổ đại, em ấn tượng nhất thành tựu Cố cung
Vì :
- Đây là công trình lớn , cổ , kiến trúc này có từ lâu đời . Đây là nơi ở vua và nơi làm việc của quan lại Trung Quốc lúc đấy , và là nơi họp bàn chuyện quan trọng của các triều đại phong kiến Trung Quốc.
- Cố cung nguy nga , rộng lớn cho thấy được vẻ hùng mạnh , thịnh vượng của Trung Quốc lúc bấy giờ.
Hãy xây dựng đường thời gian từ thời nhà Hán đến thời nhà tỳ bày những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Trung Quốc thời cổ đại Theo em những thành tựu nào của văn minh trung quốc thời cổ đại có ảnh hưởng tới văn hóa của người việt trong quá khứ
Em ấn tượng nhất với thành tựu nào của người Trung Quốc cổ đại? Tại sao?
Tham khảo
- Trong các thành tựu văn minh Trung Quốc thời cổ đại, em ấn tượng nhất với “Đội quân đất nung trong lăng mộ của Tần Thủy Hoàng”.
+ Hầm mộ binh mã rỗng cách lăng Tần Thủy Hoàng (huyện Lâm Đồng, tỉnh Thiểm Tây) khoảng 1.500m về phía Đông. Cho đến nay, Trung Quốc đã phát hiện 4 hầm mộ binh mã rỗng, trong đó có 1 hầm chưa xây dựng xong, vì vậy ở đây không có tượng lính và tượng ngựa tùy táng. Trong 3 hầm mộ binh mã rỗng, hầm số 1 có quy mô lớn nhất, chạy từ Đông sang Tây, dài 210 mét, rộng khoảng 60 mét, tổng diện tích khoảng 13.000m2.. Trong 3 hầm mộ binh mã rỗng còn lại, hầm số 1 là hầm của Hữu quân, thiết lập một thế trận hùng mạnh với bộ binh là chính. Hầm mộ số 2 là hầm mộ của Tả quân với thế trận rất quy mô, gồm có chiến xa, kỵ binh và bộ binh. Hầm mộ chưa xây dựng xong là hầm mộ dành cho Trung quân theo dự định...
+ Tượng binh mã rỗng không những có giá trị về mặt nghệ thuật, mà còn có thể giúp nhân loại giải đáp nhiều thắc mắc của các nhà nghệ thuật đương đại về vấn đề chiến tranh thời cổ đại ở Trung Quốc.
Hầm mộ binh mã rỗng thời Tần Thuỷ Hoàng rất quy mô, tổng cộng có 20.780m2, hiện nay ngành chức năng Trung Quốc chỉ mới khai quật được 1 phần. Xét về cách xếp các tượng lính và tượng ngựa đã khai quật cho thấy, cả 3 hầm mộ cổ đã chôn hơn 130 chiến xa, 500 ngựa gốm kéo xe, 116 chiếc yên ngựa của kỵ binh, gần 8.000 tượng lính kéo xe, tượng kỵ binh và bộ binh. Những tượng lính và tượng ngựa trông rất giống người thật và ngựa thật. Các tượng lính đều cao trên 1,8 mét. Những tượng lính và tượng ngựa đứng oai nghiêm xếp hàng rất trật tự là hình ảnh thu nhỏ, nói lên tiềm lực quân đội hùng hậu của nhà Tần.+ Kết quả khai quật cho thấy chủ yếu tượng được đúc kết hợp giữa mô hình thật với phương pháp nặn tượng. Người ta lấy đất sét ở địa phương làm nguyên liệu nặn tượng. Trước hết làm phần đầu, phần thân và chân tay, bên trong tượng đúc rỗng, sau đó lắp ghép từng bộ phận lại với nhau, đợi đến sắp khô mới bắt đầu chạm khắc các chi tiết như tai, mũi, mắt, miệng, tóc, trang phục...
Sau khi tượng hoàn thành, phải đợi tượng khô hoàn toàn mới cho vào lò nung. Công nghệ làm tượng ngựa cũng tương tự. Chính vì các tượng lính và tượng ngựa được làm từng cái một cho nên mỗi tượng có nét khác nhau trông rất độc đáo. Đặc biệt là nét mặt rất phong phú và sinh động.
=> Việc khai quật binh mã rỗng vào năm 1974 một lần nữa đánh thức nền văn minh thời cổ Trung Quốc, mở ra cánh cửa để người đương đại tìm hiểu kho tàng lịch sử bị vùi trong hàng ngàn năm.
1.Các thành tựu văn hóa của trung quốc cổ đại ?
2.Điều kiện tự nhiên của hi lạp cổ đại ?
3.kể tên một số các nước cổ đại mà em biết
2. Hãy so sánh và giải thích đặc điểm của các quốc gia cổ đại phương Đông và các quốc gia cổ đại phương Tây.
3. Thành tựu văn hóa, khoa học kĩ thuật nào của các quốc gia cổ đại vẫn được ứng dụng trong cuộc sống hiện nay? Trong các thành tựu đó, em ấn tượng với thành tựu nào nhất? Vì sao?
2.
3.
- La bàn
- kính thiên văn
- bản đồ
- ....
Bạn thích cái nào thì ghi vào đó và giải thích nhé
2. So sánh các mặt của các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây Nội dung so sánh Các quốc gia cổ đại phương Đông Các quốc gia cổ đại phương Tây Điều kiện tự nhiên Có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho cuộc sống nông nghiệp của con người. Với nhiều đồng bằng ven sông rộng lớn, đất đai phì nhiêu, mềm xốp rất phù hợp cho việc phát triển nông nghiệp. Ngoài ra lượng mưa được phân bổ đều theo mùa do đó nguồn nước dành cho trồng trọt, chăn nuôi và sinh hoạt luôn được đảm bảo. Các vùng đồng bằng ven sông đều được bồi đắp thêm phù sa màu mỡ hàng năm từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc gieo trồng các loại cây lương thực Trái lại với các quốc gia cổ đại phương Đông. Điều kiện của tự nhiên của các quốc gia cổ đại phương Tây không phù hợp với việc trồng lúa nói riêng và canh tác nông nghiệp nói chung. Nơi đây điều kiện phù hợp với phát triển nền kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp. Điển hình là bờ biẻn dài và nhiều vũng vịnh sâu, kín gió rất thuận tiện cho giao thông đường biển. Phần lớn lãnh thổ ở nơi đây là núi và cao nguyên, do đất đai không màu mỡ, không thuận lợi để phát triển nông nghiệp nhưng nơi đây phù hợp với việc trồng nho và oliu Kinh tế Công tác thủy lợi phát triển Nền kinh tế nông nghiệp Nền kinh tế công thương,ngoại thương hàng hải cực kỳ phát triển, đóng vai trò chủ đạo Nông nghiệp tại đây không được phát triển Thể chế chính trị Nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền ( hay còn được gọi là chế độ chuyên chế cổ đại) Bộ máy nhà nước là bộ máy của quý tộc, cộng hòa quý tộc, công hòa quý tộc ( hay chủ nô mang tính dân chủ chủ nô) Xã hội - Giai cấp thống trị: Vua là người đứng đầu có toàn quyền quyết định; sau đó là hệ thống quý tộc và quan lại - Giai cấp bị trị: Nô lệ, nông dân, thợ thủ công ( mối quan hệ của hai giai cấp đối kháng nhau) - Giai cấp thống trị: Chủ nô - Giai cấp bị trị: Nô lệ ( mối quan hệ của hai giai cấp đối kháng nhau) Lịch và thiên văn học Do đặc tính canh tác nông nghiệp của con người nơi đây mà lịch pháp và thiên văn học được ra đời từ rất sớm. Sử dụng sự chuyển động của mặt trời, mặt trăng. Người phương Đông tạo ra lịch có tên gọi là nông lịch ( có 365 ngày trong một năm và được phân chia làm 12 tháng) Họ biết được chu kỳ thời gian và mùa. Đơn vị thời gian là ngày, tuần, tháng và năm. Chia năm thành các mùa mưa, mua khô và mua gieo trồng đất bãi. Họ định lượng thời gian bằng ánh sáng mặt trời và từ đó tính xác định 1 ngày có 24 giờ Người Hy Lạp đã hiểu chính xác hơn về trái đất và hệ mặt trời; Cư dân cổ đại phương tây tính ra một năm có 365 và 1/4 ngày. Định ra 1 tháng lần lượt có 30 và 31 ngày và tháng 2 có 28 ngày Chữ viết Chữ viết được xuất hiện ở Lưỡng Hà và Ai Cập vào khoảng thiên niên kỉ IV trước công nguyên. Hình thức ban đầu là chữ tượng hình có nghĩa là vẽ ra những điều mà họ muốn truyền đạt. Sau đó con người sáng tạo thêm chữ ký hiệu biểu thị khái niệm trừu tượng. Dần dần họ bắt đầu cách điện hóa chữ viết thành các nét và thực hiện ghép các nét theo quy ước để có thể phản ánh ý nghĩ của con người một cách phong phú hơn được gọi là chữ tượng ý So với các nước cổ đại phương Đông thì người Rôma, Hy Lập đã sáng tạo ra chữ viết cổ đại từ rất sớm. Nhưng do quá phức tạp, quá nhiều hình, nét và kí hiệu nên không được phổ biến. Họ đã tạo ra hệ thống chữ cái A, B, C .Ban đầu chỉ có 20 chữ cái dần về có thêm 6 chữ cái nữa trở thành hệ thống chữ cái hoàn chỉnh như ngày nay Hệ chữ số La Mã mà chúng ta vẫn đang sử dụng hiện nay được ra đời trong thời kỳ này Khoa học Nghệ thuật Do nhu cầu cần tính toán lại diện tích ruộng đất sau khi bị ngập nước, trong xây dựng,... nên toán học được ra đời khá sớm Bắt đầu bằng cách dùng những ký hiệu đơn giản viết các chữ số từ 1 đến 10. Đặc biệt là người Ai Cập cổ đại đã tính ra số Pi - 3,16; biết cách tính diện tích của hình tam giác, hình tròn; thể tích của hình cầu. Đồng thời người Lưỡng Hà biết làm các phép toán cộng, trừ, nhân, chia phát minh ra chữ số 0 Nghệ thuật kiến trúc của các nước cổ đại phương Đông rất phát triển. Điển hình là thành Babylon của Lương Hà, Kim tự tháp của Ai cập. Công trình kiến trúc mặc dù đã tồn tại cách đây hàng nghìn năm nhưng vẫn còn tồn tại đến nay. Điều đó minh chứng cho tài năng kiến trú của con người cổ đại phương Đông xuất sắc như thế nào. Hiểu biết khoa học của con người thời cổ đại Hy Lạp Rô ma rất sâu sắc. Những định lý toán học và vật lý được ra đời. Những nhà khoa học nổi tiếng của các nước cổ đại phương Tây như: Ta - lét, Ơ - clít, Pi - ta - go ( Toán học); Ác - si - mét ( Vật lý); Hê - rô - đốt, Tu - xi - đít, Ta - xít họ đã đưa lịch sử vượt qua thời kỳ ghi chép tản mạn, họ đã tập hợp, phân tích và trình bày các dữ kiện lịch sử theo hệ thống. Những tác phẩm kiến trúc nổi tiếng của người Hy Lạp cổ đại như: Thần nữ Mi - lô, Người lực sĩ ném đĩa, Nữ thần Athena đội mũ chiến binh. Và một số công trình khác như đền đài, đấu trường, máng dẫn nước. Mặc dù đồ sộ, thiết thực nhưng kiến trúc của Roma không được tươi tắn và gần gũi như công trình của Hy Lạp; Ngoài ra Hy Lạp nổi bật với những bản hùng ca nổi tiếng như Iliad của Hô me. Nhà văn tên tuổi như Sô phốc, Etxi, Bripít; Kịch bản chính là hình thức nghệ thuật phổ biến nhất, người Rô - ma đã tự nhận kế thừa văn học nghệ thuật của người Hy Lạp
3.Những thành tựu văn hóa của thời cổ đại còn được sử dụng đến ngày nay như: - Lịch: âm lịch và dương lịch. - Chữ viết: hệ chữ cái a, b, c, chữ số La Mã I, II, III, ... - Một số thành tựu khoa học cơ bản như phép đếm đến 10, số pi, các định luật Py-ta-go, định luật Ta-lét, ...
ấn tượng nhất: Em ấn tượng nhất với thành tựu “la bàn” của cư dân Trung Quốc, vì: hiện nay, la bàn vẫn được ứng dụng rất nhiều trong các hoạt động: đi biển, đi rừng, xác định phương hướng khi tham gia giao thông; xác định phương hướng theo phong thủy…
Trong các thành tựu nổi bật của văn minh Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII em ấn tượng với thành tựu nào nhất? Vì sao?
- Trong các thành tựu văn minh Trung Quốc thời cổ đại đến thế kỉ VII em ấn tượng nhất với “Đội quân đất nung trong lăng mộ của Tần Thủy Hoàng”.
+Hầm mộ binh mã rỗng cách lăng Tần Thủy Hoàng (huyện Lâm Đồng, tỉnh Thiểm Tây) khoảng 1.500m về phía Đông. Cho đến nay, Trung Quốc đã phát hiện 4 hầm mộ binh mã rỗng, trong đó có 1 hầm chưa xây dựng xong, vì vậy ở đây không có tượng lính và tượng ngựa tùy táng.Trong 3 hầm mộ binh mã rỗng, hầm số 1 có quy mô lớn nhất, chạy từ Đông sang Tây, dài 210 mét, rộng khoảng 60 mét, tổng diện tích khoảng 13.000m2.. Trong 3 hầm mộ binh mã rỗng còn lại, hầm số 1 là hầm của Hữu quân, thiết lập một thế trận hùng mạnh với bộ binh là chính. Hầm mộ số 2 là hầm mộ của Tả quân với thế trận rất quy mô, gồm có chiến xa, kỵ binh và bộ binh. Hầm mộ chưa xây dựng xong là hầm mộ dành cho Trung quân theo dự định...
+Tượng binh mã rỗng không những có giá trị về mặt nghệ thuật, mà còn có thể giúp nhân loại giải đáp nhiều thắc mắc của các nhà nghệ thuật đương đại về vấn đề chiến tranh thời cổ đại ở Trung Quốc.
Hầm mộ binh mã rỗng thời Tần Thuỷ Hoàng rất quy mô, tổng cộng có 20.780m2, hiện nay ngành chức năng Trung Quốc chỉ mới khai quật được 1 phần.
+ Kết quả khai quật cho thấy chủ yếu tượng được đúc kết hợp giữa mô hình thật với phương pháp nặn tượng. Người ta lấy đất sét ở địa phương làm nguyên liệu nặn tượng. Trước hết làm phần đầu, phần thân và chân tay, bên trong tượng đúc rỗng, sau đó lắp ghép từng bộ phận lại với nhau, đợi đến sắp khô mới bắt đầu chạm khắc các chi tiết như tai, mũi, mắt, miệng, tóc, trang phục...
Sau khi tượng hoàn thành, phải đợi tượng khô hoàn toàn mới cho vào lò nung. Công nghệ làm tượng ngựa cũng tương tự. Chính vì các tượng lính và tượng ngựa được làm từng cái một cho nên mỗi tượng có nét khác nhau trông rất độc đáo. Đặc biệt là nét mặt rất phong phú và sinh động.
=> Việc khai quật binh mã rỗng vào năm 1974 một lần nữa đánh thức nền văn minh thời cổ Trung Quốc, mở ra cánh cửa để người đương đại tìm hiểu kho tàng lịch sử bị vùi trong hàng ngàn năm.
- Trong các thành tựu văn minh Trung Quốc thời cổ đại, em ấn tượng nhất với “Đội quân đất nung trong lăng mộ của Tần Thủy Hoàng”.
+Hầm mộ binh mã rỗng cách lăng Tần Thủy Hoàng (huyện Lâm Đồng, tỉnh Thiểm Tây) khoảng 1.500m về phía Đông. Cho đến nay, Trung Quốc đã phát hiện 4 hầm mộ binh mã rỗng, trong đó có 1 hầm chưa xây dựng xong, vì vậy ở đây không có tượng lính và tượng ngựa tùy táng.Trong 3 hầm mộ binh mã rỗng, hầm số 1 có quy mô lớn nhất, chạy từ Đông sang Tây, dài 210 mét, rộng khoảng 60 mét, tổng diện tích khoảng 13.000m2.. Trong 3 hầm mộ binh mã rỗng còn lại, hầm số 1 là hầm của Hữu quân, thiết lập một thế trận hùng mạnh với bộ binh là chính. Hầm mộ số 2 là hầm mộ của Tả quân với thế trận rất quy mô, gồm có chiến xa, kỵ binh và bộ binh. Hầm mộ chưa xây dựng xong là hầm mộ dành cho Trung quân theo dự định...
+Tượng binh mã rỗng không những có giá trị về mặt nghệ thuật, mà còn có thể giúp nhân loại giải đáp nhiều thắc mắc của các nhà nghệ thuật đương đại về vấn đề chiến tranh thời cổ đại ở Trung Quốc.
Hầm mộ binh mã rỗng thời Tần Thuỷ Hoàng rất quy mô, tổng cộng có 20.780m2, hiện nay ngành chức năng Trung Quốc chỉ mới khai quật được 1 phần.
+ Kết quả khai quật cho thấy chủ yếu tượng được đúc kết hợp giữa mô hình thật với phương pháp nặn tượng. Người ta lấy đất sét ở địa phương làm nguyên liệu nặn tượng. Trước hết làm phần đầu, phần thân và chân tay, bên trong tượng đúc rỗng, sau đó lắp ghép từng bộ phận lại với nhau, đợi đến sắp khô mới bắt đầu chạm khắc các chi tiết như tai, mũi, mắt, miệng, tóc, trang phục...
Sau khi tượng hoàn thành, phải đợi tượng khô hoàn toàn mới cho vào lò nung. Công nghệ làm tượng ngựa cũng tương tự. Chính vì các tượng lính và tượng ngựa được làm từng cái một cho nên mỗi tượng có nét khác nhau trông rất độc đáo. Đặc biệt là nét mặt rất phong phú và sinh động.
=> Việc khai quật binh mã rỗng vào năm 1974 một lần nữa đánh thức nền văn minh thời cổ Trung Quốc, mở ra cánh cửa để người đương đại tìm hiểu kho tàng lịch sử bị vùi trong hàng ngàn năm.