Gen I dài 5100Å, gen II dài 3060Å. Số nucleotit gen I nhiều hơn gen II là 1200. Tính số liên kết hydro của mỗi gen.
A. Gen I: 2250, gen II: 4000.
B. Gen I: 4000, gen II: 2250.
C. Gen I: 2000, gen Ii: 2000.
D. Gen I: 2250, gen II: 2000.
2 gen I và II nằm kế tiếp nhau trên 1 nhiễm sắc thể và dài bằng nhau. Số liên kết hidro của gen I nhiều hơn số liên kết hidro của gen II là 100. Khi tế bào mang 2 gen trên nguyên phân liên tiếp 3 lần, môi trường nội bào đã cũng cấp 2100 adenin cho gen I và 3500 guanin cho gen II.
a)Tính số liên kết hidro của mỗi gen
b)Tính chiều dài mỗi gen
c)Trong các tế bào con được tạo ra ở lần nguyên phân cuối cùng có bao nhiêu tế bào mà các gen trên được cấu tạo hoàn toàn từ nguyên liệu mới?
Bạn Trang nhầm 1 chút:
Gen 1: A=T=300; G=X=500+100=600. H1=2400.
Gen 2: A=T=300+100=400; G=X=500. H2= 2300.
L gen = 900x3,4Å = 3060Å
Ta có (2^3-1)*A=2100=> A= 300 nu
(2^3-1)*G=3500=> G=500 nu
Do 2 gen có cùng số nu mà số lk H của gen 1 nhiều hơn gen 2 là 100 lk=> số G của gen 1 nhiều hơn gen 2 là 100, và số A ít hơn gen 2 100 nu
=> Gen 1 có 100A 300G=> lkH= 1100lk
Gen 2 có 200A 200G=> lk H= 1000lk
b) hai gen dài bằng nhau và bằng
(100+300)*2*3,4/2=1360
c) trong các tb con tạo ra từ lần phân bào cuối cùng có 6 tb chứa nguyên liệu hoàn toàn mới
Hai gen đều có số liên kết hidro bằng 2025. Gen I chứa 1500 nucleotit. Gen II có số G ít hơn G của gen I là 180 nucleotit. Trên mạch I của mỗi gen đều có 20% adenin và 30% xitozin.
a. Tính số lượng từng loại nucleotit trên mỗi mạch đơn của gen.
b. Gen I nhân đôi 3 đợt đã tạo ra các gen con chứa 1800 adenin và 4208 guanin. Xác định dạng đột biến gen và tỷ lệ số gen đột biến trên tổng số gen được hình thành.
c. Gen II nhân đôi 2 đợt, đã nhận của môi trường 1482 adenin và 1035 guanin. Xác định dạng đột biến gen và tỷ lệ số gen đột biến trên tổng số gen được hình thành.
- Xét gen I có, \(\left\{{}\begin{matrix}2A+3G=2025\\2A+2G=1500\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=225\left(nu\right)\\G=X=525\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
-Xét gen II có \(\left\{{}\begin{matrix}2A+3G=2025\\G=525-180\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=495\left(nu\right)\\G=X=345\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
a) Trên từng mạch của gen I có :
A1 = T2 = 20%N/2 = 150 (nu)
A2 = T1 = 225 - 150 = 75 (nu)
G1 = X2 = 30%N/2 = 225 (nu)
G2 = X1 = 525 - 225 = 300 (nu)
Trên từng mạch của gen II có :
A1 = T2 = 20%N/2 = 168 (nu)
A2 = T1 = 495 - 168 = 327 (nu)
G1 = X2 = 30%N/2 = 252 (nu)
G2 = X1 = 345 - 252 = 93 (nu)
b)Số gen con 23 = 8
số nu trong các gen con
A = T = 1800 / 8 = 225 (nu)
G =X = 4208 / 8 = 526 (nu)
đột biến thêm một cặp G - X
c)
số nu trong các gen con
A = T = 1482 / (22 - 1 ) = 494 (nu)
G = X = 1035/ (22 - 1 )= 345 (nu)
đột biến thêm một cặp A-T
Có hai gen nhân đôi một số lần không bằng nhau và đã tạo ra tổng số 20 gen con. Biết số lần tự nhân đôi của gen I nhiều hơn số lần tự nhân đôi của gen II.
a. Xác định số lần tự nhân đôi và số gen con được tạo ra của mỗi gen.
b. Gen I và gen II đều có 15% A; gen I dài 3060 AO và gen II dài 4080 AO. Xác định:
- Số lượng nucleotit từng loại môi trường cung cấp cho gen I tự nhân đôi.
- Số liên kết hidro được hình thành và bị phá vỡ trong quá trình tự nhân đôi của gen II.
a.Nếu gọi số lần nhân đôi của gen là k ( k ϵ N*)
Về lý thuyết,số gen con là 2k có thể là : 22=4;23=8;24=16;.....
Hai gen mẹ nhân đôi tạo ra 20 gen con
Ta có 20=22+24 ,mà số lần tự nhân đôi của gen I nhiều hơn gen II
→Gen I nhân đôi 4 lần và gen II nhân đôi 2 lần
Số tế bào con đc tạo ra của mỗi gen là:
-Gen I: 2k=24=16 (tế bào con)
-Gen II: 2k=22=4 (tế bào con)
b.
☘Xét gen I:
-Tổng số nucleotit của gen là :
N=2L/3.4=2.3060/3.4=1800 (nucleotit)
Theo nguyên tắc bổ sung(NTBS): A+G=50%N
mà A=15%N
➝G=X=35%N=35%.1800=630
A=T=N/2-G=1800/2-630=270
Số lượng nucleotit từng loại môi trường cung cấp cho gen tự nhân đôi là:
-Amt=Tmt=A(2k-1)=270(24-1)=4050 (nucleotit)
-Gmt=Xmt=G(2k-1)=630(24-1)=9450 (nucleotit)
☘Xét gen II:
-Tổng số nucleotit của gen là:
N=2L/3.4=2.4080/3.4=2400 (nucleotit)
-Theo NTBS: A+G=50%N
mà A=15%N
➝G=X=35%N=35%.2400=840
A=T=N/2-G=2400/2-840=360
Số liên kết hidro của gen là:
H=2A+3G=2.360+3.840=3240
Số liên kết hidro được hình thành trong quá trình nhân đôi của gen là:
Hhình thành=22.3240=12960
Số liên kết hidro bị phá vỡ trong quá trình nhân đôi là:
Hphá vỡ=(22-1).3240=9720
một đoạn phân tử adn có 2 gen . trên một mạch gen i có a= 15% , t =25% gen đó có 3900 liên kết hydro . gen ii dài 2250 a* có tỷ lệ từng loại nu mạch đơn thứ 2 : a = t/2 = g/3=x/4 . xđ
a . số lượng mỗi loại nu trên mỗi gen
b. số lk hydro và số lk hóa trị đoạn phân tử adn ns trên
a. * gen I
- Mạch 1 có: A1 = 15% = %T2, %T1 = %A2 = 25%
+ %A của gen = (%A1 + %A2) : 2 = 20% = A/2(A+G) (1)
+ 2A + 3G = 3900 (2)
+ Từ 1 và 2 ta có: A = T = 600 nu; G = X = 900 nu
* Em xem lại số liệu chiều dài của gen II nha! tính ra số nu bị lẻ nha!
Ba gen I, II và III có chiều dài là lượt theo tỉ lệ 5/8:1:5/4. Các gen có tỉ lệ các loại nucleotit giống nhau và có A= 15% số nucleotit của gen. Khi các gen nhân đôi, môi trường nó bảo đã cung cấp số nucleotit tự do gấp 21,1 lần so nucleotit trong gen III.
1,Tính số lần tái sinh của mỗi gen.
2, Tìm chiều dài của mỗi gen.
3, Xác định số nucleotit từng loại môi trường cần cung cấp cho quá trình nhân đôi của gen. Biết số lần nhân đôi của gen I < gen II < gen III.
1. Gọi x, y, z là số lần nhân đôi của các gen I, II, III (z ≥ y+1 ≥ x+2, x,y,z ∈ N∗)
- Tỉ lệ chiều dài chính là tỉ lệ số nu của các gen,
Theo đề bài ta có:
(2x - 1)NI + (2y - 1)NII + (2z - 1)NIII = 21.1* NIII (1)
⇔ 5/8(2x - 1) + (2y - 1) + 5/4(2z - 1) = 105.5/4
⇔ 5*2x + 8*2y + 10*2z = 234 (2)
Ta có: VT⋮2x ⇒ 234⋮2x ⇒ 2x = 2 ⇔ x = 1
Thay x = 1 vào (2) ta có: 10*2z + 8*2y = 224
Vì z ≥ y+1≥ x+2 ⇒ 10*2z + 8*2y ≥ 10*2y+1 + 8*2y = 28*2y
⇒ 28*2y <= 224 ⇒ y = 3, z = 4
Đáp số: Gen I nhân đôi 1 lần, gen II nhân đôi 3 lần, gen III nhân đôi 4 lần
Hai gen I và II đều dài 3060 Å. Gen I có A = 20% và bằng 2/3 số G của gen II. Cả 2 gen đều nhân đôi một số lần, môi trường cung cấp tất cả 2160 Nu tự do loại X. Số lần nhân đôi của gen I và II là:
A. 1 và 2
B. 1 và 3
C. 2 và 3
D. 3 và 1
Đáp án A
Gen dài 3060Å ↔ có tổng số nu là: 2A + 2G = 3060 : 3,4 × 2 = 1800 nuclêôtit
Gen I có AI = 20% → Gen I có AI = TI = 360
→ Vậy GI = XI = 540
Gen II có GII = 3/2 AI → Gen II có GII = XII = 3/2 × 360 = 540
→ Vậy AII = TII = 360
Gen I nhân đôi a lượt, gen II nhân đôi b lượt
Số loại nu X môi trường cung cấp là: 540(2a – 1) + 540(2b - 1) = 2160
Do a,b là số nguyên dương
→ Vậy a = 1 và b = 2 hoặc ngược lại.
Chú ý
Vì hai gen này có số nuclêôtit G bằng nhau nên có thể xảy ra hai trường hợp đều thỏa mãn:
Gen I nhân đôi 1 lần, gen II nhân đôi 2 lần.Gen I nhân đôi 2 lần, gen II nhân đôi 1 lần
Hai gen I và II đều dài 3060 Å. Gen I có A = 20% và bằng 2/3 số G của gen II. Cả 2 gen đều nhân đôi một số lần, môi trường cung cấp tất cả 5400 Nu tự do loại X. Số lần nhân đôi của gen I và II là:
A. 1 và 2
B. 1 và 3
C. 2 và 3
D. 3 và 1
Đáp án C
Gen dài 3060 Å ↔ có tổng số nu là: 2A + 2G = 3060 : 3,4 × 2 = 1800 nuclêôtit
Gen I có AI = 20% → Gen I có AI = TI = 360 → Vậy GI = XI = 540
Gen II có GII = 3/2 AI → Gen II có GII = XII = 3/2 x 360 = 540 → Vậy AII = TII = 360
Gen I nhân đôi a lượt, gen II nhân đôi b lượt
Số loại nu X môi trường cung cấp là: 540. (2a – 1) + 540. (2b - 1) = 5400
→ 2a +2b = 12
Do a,b là số nguyên dương
→ Vậy a = 2 và b = 3 hoặc ngược lại.
Chú ý
Vì hai gen này có số nuclêôtit G bằng nhau nên có thể xảy ra hai trường hợp đều thỏa mãn:
Gen I nhân đôi 1 lần, gen II nhân đôi 2 lần.Gen I nhân đôi 2 lần, gen II nhân đôi 1 lần
Có hai gen nhân đôi một số lần không bằng nhau và đã tạo ra tổng số 10 gen con. Biết số lần tự nhân đôi của gen I ít hơn số lần tự nhân đôi của gen II. Trong các gen con được tạo ra từ gen I có 3000 nuclêôtit và trong các gen con được tạo ra từ gen II có 19200 nuclêôtit. Xác định:
a/ Số lần tự nhân đôi của mỗi gen.
b/ Chiều dài của gen I
c/ Khối lượng của gen II.
a/ Ta thấy sau quá trình nhân đôi hai gen tạo ra tổng cộng 10 gen con
-> chỉ có trường hợp 1 gen tạo 2 gen con và gen còn lại tạo 8 gen con (1)
Mà: số lần nhân đôi của gen I ít hơn gen II (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
Gen 1 tạo ra 2 gen con => nhân đôi 1 lần (21)
Gen 2 tạo ra * gen con => nhân đôi 3 lần (23)
b/ Ta có:
- Gen I tạo ra 2 gen con => Số N của mỗi gen là 3000/2=1500 (nu)
- Gen II tạo ra 8 gen con => Số N của mỗi gen là 19200/8=2400 (nu)
Do đó chiều dài của:
Gen 1: L1=\(\dfrac{N}{2}.3,4\)=2550 (Ăngx-tơ-rông)
c/ Khối lượng gen 2 là:
M=N.300=2400.300=720000 (đvC)
Xét một gen b trong nhân của tế bào nhân thực, có chiều dài 5100Å và có tỉ lệ nucleotit loại G chiếm 20% tổng số nucleotit của gen. Trong cấu trúc của gen b có một loại bazơ loại G bị thay đổi cấu trúc trở thành dạng hiếm và làm phát sinh đột biến gen b thành B. Khi gen b nhân đôi một số lần và đã tạo ra các gen con, tổng số nucleotit loại G trong các gen con không bị thay đổi cấu trúc là 76800. Cho biết đột biến phát sinh ngay lần nhân đôi thứ nhất của gen. Có bao nhiêu kết luận sau đây đúng?
I. Gen đột biến B có chiều dài bằng gen b.
II. Gen b đã nhân đôi 7 lần.
III. Tổng số nucleotit loại X trong các gen đột biến B là 76073.
IV. Tổng số nucleotit loại A trong các gen đột biến B là 114427.
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Đáp án: B
Số nucleotit của gen b: → Gb= 3000×0,2 =600 → A=T=900
Đột biến do nucleotit G* sẽ gây ra đột biến thay thế 1 cặp nucleotit: G-X bằng T-A
Gen B: A=T=901; G=X=599
Đột biến xảy ra ở lần nhân đôi thứ nhất, trải qua 2 lần nhân đôi tạo 3 gen bình thường; 1 gen đột biến
I đúng, do đây là đột biến thay thế cặp nucleotit
II sai, gọi n là số lần nhân đôi của gen b, số gen bình thường tạo ra là 2×2n - 2 ; số gen đột biến 2n-1 -1
Số nucleotit loại G ở các gen bình thường: 600 ×2×2n - 2 = 78600 →n= 8
III đúng, số nucleotit loại X trong các gen B là: 599×(2n-1 -1) =76073
III đúng. số nucleotit loại A trong các gen B là: 901×(2n-1 -1) =114427