Để tách riêng biệt hỗn hợp khí C H 4 và C H 3 N H 2 ta dùng:
A. H C l
B. H C l , N a O H
C. N a O H , H C l
D. H N O 2
Trình bày phương pháp hóa học:
a) Phân biệt các khí đưng trong các bình riêng biệt không dán nhãn: H2, O2, CH4, C2H4, C2H2.
b) tách riêng khí CH4 từ hỗn hợp với lượng nhỏ các khí C2H4 và C2H2.
-Dẫn từng khí qua dd \(AgNO_3\) trong \(NH_3\), khí có kết tủa vàng nhạt là \(C_2H_2\)
\(CH=CH_2+2AgNO_3+2NH_3\)\(\equiv CAg\downarrow+2NH_4NO_3\)
-Dẫn lần lượt 4 khí còn lại qua dd brom, khí nào làm mất màu dd brom là \(C_2H_4\)
\(CH_2=CH_2+Br_2\rightarrow CH_2Br-CH_2Br\)
-Ba khí còn lại, nhận ra khí \(O_2\) bằng tàn đóm của than hồng: khí \(O_2\) làm tàn đóm bùng cháy
-Hai khí còn lại, cho lần lượt từng khí pư với khí oxi, khí nào cho sản phẩm làm đục nước vôi trong là khí \(CH_4\)
\(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
Đầu tiên dẫn hỗn hợp khí đi qua AgNO3 / NH3 ( dư ) . Ta thấy có kết tủa vàng . Chứng tỏ C2H2 phản ứng hết . Hỗn hợp khí còn lại mình thu được chỉ còn CH4 và C2H4 mà thôi .
Tiếp tục dẫn hỗn khí đó đi qua dd Br2 ( dư ) có màu nâu đỏ . Ta thấy dd Br2 màu nâu đỏ nhạt dần . Chứng tỏ khí C2H4 phản ứng hết . Khí thu được còn lại chỉ còn CH4
Để tách riêng biệt hỗn hợp khí CH4 và CH3NH2 ta dùng
A. HCl
B. HCl, NaO
C. NaOH, HCl
D. HNO2
Để tách riêng biệt hỗn hợp khí CH4 và CH3NH2 ta dùng:
A. HCl
B. HCl, NaOH
C. NaOH, HCl
D. HNO2
Để tách riêng biệt hỗn hợp khí CH4 và CH3NH2 ta dùng:
A. HCl
B. HCl, NaOH
C. NaOH, HCl
D. HNO2
Chọn đáp án B.
- Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch HCl thì CH3NH2 bị giữ lại do:
CH3NH2 + HCl → CH3NH3Cl ⇒ thu được khí CH4
- Lấy dung dịch thu được cho tác dụng với NaOH dư đun nhẹ để tái tạo lại CH3NH2
CH3NH3Cl + NaOH → CH3NH2 + NaCl + H2O
Trình bày phương pháp hóa học:
a) Phân biệt các khí đưng trong các bình riêng biệt không dán nhãn: H2, O2, CH4, C2H4, C2H2.
b) tách riêng khí CH4 từ hỗn hợp với lượng nhỏ các khí C2H4 và C2H2.
Tính tỉ khối của hỗn hợp đồng thể tích khí của hỗn hợp khí A (C3H8 + C4H8) đối với hỗn hợp khí B gồm (N2+ C2H4)
Trình bày phương pháp hóa học để tách riêng từng chất trong mỗi hỗn hợp sau đây:
a) Hỗn hợp khí: CH4 và CH3NH2;
b) Hỗn hợp lỏng: C6H6, C6H5OH và C6H5NH2.
a) Sục hỗn hợp khí qua dung dịch HCl dư thu được khí CH4: Dung dịch thu được sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch NAOH dư thu được metylamin.
b) Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NAOH, lắc đều, sau đó chiết thu được dung dịch A (C6H5ONa + NaOH dư) và dung dịch B (C6H6 + C5H5NH2 dư) ; sục CO2 dư vào dung dịch A thu được phenol; cho dung dịch HCl dư vào dung dịch B, lắc đều thu được benzen và dung dịch chứa C6H5NH3Cl + HCl dư; cho tiếp dung dịch NaOH dư vào dung dịch vừa tạo thành sẽ thu được anilin.
Tách chất ra khỏi hỗn hợp
a) Tách riêng muối ăn ra khỏi nước biển
b)Tách riêng bột sắt ra khỏi bột lưu huỳnh bột than và bột sắt
c)Rược trắng và nước
d)Thu lấy muối sạch từ hỗn hợp muối ăn cát (sạn)
e)Tách riêng cát dầu hỏa và nước ra khỏi hỗn hợp
g)Khí ô xi và khí ni tơ là thành phần chính của không khí . Trong kĩ thuật , người ta có thể hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí . biết khí ni tơ lỏng sôi ở nhiệt độ -196oC, ô xi lỏng sôi ở nhiệt độ -183oC
1) Dùng nam châm tách bột sắt ra khỏi hỗn hợp
2) Dùng nam châm hút mạt sắt ra khỏi hỗn hợp
3) Pha hỗn hợp với nước, sau đó lọc lấy tinh bột còn lại nước muối . Dùng đèn cồn đun nóng nước muối để nước bóc hơi còn muối
Học tốt :)
Để đốt cháy hoàn toàn 27,4(l) hỗn hợp khí A gồm CH4,C3H8 và CO ta thu được 51,4(l)CO2 (đktc)
1.Tính % thể tích C3H8 (butan) trong hỗn hợp khí A
2.Hỏi 1 lít hỗn hợp khí A nặng hay nhẹ hơn 1 lít N2
(CHỈ CẦN LÀM CHO MÌNH CÂU 2 THÔI NHEK,CÂU 1 MK BT LM R) THANKS nhiều!!!