Cho phản ứng hạt nhân: He 2 4 + 7 14 N → N + 1 1 H . Hạt nhân X có cấu tạo gồm
A. 8 prôtôn và 17 nơtron.
B. 8 nơtron và 17 prôtôn.
C. 8 prôtôn và 9 nơtron
D. 8 nơtron và 9 prôtôn.
Cho phản ứng hạt nhân \(a+\overset{14}{7}N\rightarrow p+^{17}_8O\). Biết khối lượng các hạt \(m_a\) = 4,0015 u; \(m_p\) = 1,0073 u; \(m_n\) = 1,0087 u; \(m_o\) = 16,9947 u. Cho 1u = 931 MeV/c2 . Phản ứng này ( ghi cách giải)
A. 7 hạt nơtron và 3 hạt proton.
B. 4 hạt nơtron và 3 hạt proton.
C. 3 hạt nơtron và 4 hạt proton.
D. 3 hạt nơtron và 7 hạt proton.
Cho phản ứng hạt nhân \(Cl^{37}_{17}+X\rightarrow Ar^{^{37}_{18}}+n\) x hạt nhân nào
A. \(He^{^3_1}\)
B. \(D^{^2_1}\)
C. \(T^{^3_1}\)
D. \(H^{^1_1}\)
Bảo toàn số khối : \(37+x=1+37\Rightarrow x=1\)
Bảo toàn điện tích : \(17+y=0+18\Rightarrow y=1\)
Chọn D
Cho phản ứng hạt nhân: C 17 37 l + X → n + A 18 37 r . Hạt nhân X là
A. H 2 4 e
B. T 1 3
C. D 1 2
D. H 1 1
Đáp án D
Bảo toàn số khối : 37 + x = 1 + 37 => x = 1
Bảo toàn điện tích : 17 + y = 0 + 18 => y = 1
Vậy hạt nhân X là H 1 1
Hạt có động năng 6,3 (MeV) bắn vào một hạt nhân Be 9 4 đứng yên, gây ra phản ứng: α + Be 9 4 → 6 6 C 12 + n . Cho biết phản ứng tỏa ra một năng lượng 5,7 (MeV), động năng của hạt C gấp 5 lần động năng hạt n. Động năng của hạt nhân n là
A. 9,8 MeV
B. 9 MeV
C. 10 MeV
D. 2 MeV
Cho phản ứng hạt nhân: T 1 3 + D 1 2 → H 2 4 e + X . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,009lu, 0,0024u, 0,0304u và lu = 931,5 MeV/c2. Năng lượng tỏa ra của phản ứng là
A. 200 MeV.
B. 204 MeV.
C. 17,6 MeV.
D. 15,9 MeV.
Cho phản ứng hạt nhân: T 1 3 + D 1 2 → H 2 4 e + X
Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,009106u; 0,002491u; 0,030382u và 1 u = 931 , 5 M e V / c 2 . Năng lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ bằng:
A. 15,017 MeV.
B. 200,025 MeV.
C. 17,498 MeV.
D. 21,076 MeV.
Đáp án C
Năng lượng tỏa ra của phản ứng là:
Cho phản ứng hạt nhân: T 1 3 + D 1 2 → H 2 4 e + X . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,009lu, 0,0024u, 0,0304u và lu = 931,5 MeV/ c 2 . Năng lượng tỏa ra của phản ứng là
A. 200 MeV.
B. 204 MeV.
C. 17,6 MeV.
D. 15,9 MeV.
Đáp án C
+ Áp dụng bảo toàn điện tích và bảo toàn số khối ® Hạt X chính là n 0 1 ® Không có độ hụt khối.
® W = (D m H e + D m X - D m T - D m D ) c 2 = (0,0304 - 0,0091 - 0,0024).931,5 = 17,6 MeV
Cho phản ứng hạt nhân: T 1 3 + D 1 2 → He 2 4 + X . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,009lu, 0,0024u, 0,0304u và lu = 931,5 MeV/ c 2 . Năng lượng tỏa ra của phản ứng là
A. 200 MeV.
B. 204 MeV.
C. 17,6 MeV.
D. 15,9 MeV.
Phản ứng n + L 3 6 i → T 1 3 + H 2 4 e tỏa ra một năng lượng Q = 4,80MeV. Giả sử động năng của các hạt ban đầu (n và Li) không đáng kể. Động năng của hạt α (hạt nhân He) có giá trị:
A. 2,74 MeV
B. 1,68 MeV
C. 3,12 MeV
D. 2,06 MeV
Đáp án D
Theo định luật bảo toàn động lượng:
m T v T + m H e v H e = 0 ⇒ ( m T v T ) 2 = ( m H e v H e ) 2
⇒ m T 1 2 m T V 2 T = m H e 1 2 m H E V 2 H e ⇒ w d T w d H e = m H e m T = 4 3 ( 1 )
Năng lượng toả ra chuyển thành động năng của các hạt sau phản ứng.
Do đó: W d ( T ) + W d ( H e ) = 4 , 80 ( M e V ) ( 2 )
Từ (1) và (2) suy ra: w d ( H e ) = 2 , 06 ( M e V )
Phản ứng n + L 3 6 i → T 1 3 + H 2 4 e tỏa ra một năng lượng Q = 4,80MeV. Giả sử động năng của các hạt ban đầu (n và Li) không đáng kể. Động năng của hạt α (hạt nhân He) có giá trị:
A. 2,74 MeV
B. 1,68 MeV
C. 3,12 MeV
D. 2,06 MeV
Đáp án D.
Theo định luật bảo toàn động lượng:
Năng lượng toả ra chuyển thành động năng của các hạt sau phản ứng.