Đáp án D.
Theo định luật bảo toàn động lượng:
Năng lượng toả ra chuyển thành động năng của các hạt sau phản ứng.
Đáp án D.
Theo định luật bảo toàn động lượng:
Năng lượng toả ra chuyển thành động năng của các hạt sau phản ứng.
Phản ứng n + L 3 6 i → T 1 3 + H 2 4 e tỏa ra một năng lượng Q = 4,80MeV. Giả sử động năng của các hạt ban đầu (n và Li) không đáng kể. Động năng của hạt α (hạt nhân He) có giá trị:
A. 2,74 MeV
B. 1,68 MeV
C. 3,12 MeV
D. 2,06 MeV
Hạt α có động năng 6,3 MeV bắn vào một hạt 4 9 B e đứng yên, gây ra phản ứng: α + 4 9 B e → 6 12 C + n . Cho biết phản ứng tỏa ra một năng lượng 5,7 MeV, động năng của hạt C gấp 5 lần động năng hạt n. Động năng của hạt n là:
A. 4 MeV
B. 10 MeV
C. 2 MeV
D. 9,8 MeV
Bắn một hạt prôton có động năng E p = 4 , 2 MeV vào hạt nhân 11 23 N a đang đứng yên, phản ứng sinh ra một hạt α và một hạt nhân X. Giả sử hạt α có động năng E α = 4 , 7 M e V và bắn ra theo hướng vuông góc với hướng bay của hạt prôton. Lấy khối lượng của các hạt tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng
A. 1,65 MeV
B. 3,26 MeV
C. 0,5 MeV
D. 5,85 MeV
Bắn một hạt prôton có động năng E p = 4 , 2 MeV vào hạt nhân 11 23 N a đang đứng yên, phản ứng sinh ra một hạt α và một hạt nhân X. Giả sử hạt α có động năng E α = 4 , 7 M e V và bắn ra theo hướng vuông góc với hướng bay của hạt prôton. Lấy khối lượng của các hạt tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng
A. 1,65 MeV
B. 3,26 MeV
C. 0,5 MeV
D. 5,85 MeV
Bắn một hạt prôton có động năng Ep = 4,2 MeV vào hạt nhân N 11 23 a đang đứng yên, phản ứng sinh ra một hạt α và một hạt nhân X. Giả sử hạt α có động năng Eα = 4,7 MeV và bắn ra theo hướng vuông góc với hướng bay của hạt prôton. Lấy khối lượng của các hạt tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng
A. 1,65 MeV
B. 0,5 MeV
C. 5,85 MeV
C. 5,85 MeV
D. 3,26 MeV
Người ta tạo ra phản ứng hạt nhân bằng cách dùng hạt prôton có động năng là 3 MeV bắn vào hạt nhân 11 23 N a đang đứng yên. Hai hạt sinh ra là α và X. Giả sử hạt α bắn ra theo hướng vuông góc với hướng bay của hạt prôton và có động năng 4,85 MeV. Lấy khối lượng của các hạt tính theo đơn vị u gần bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng
A. 2,40 MeV
B. 1,85 MeV
C. 3,70 MeV
D. 2,97 MeV
Người ta tạo ra phản ứng hạt nhân bằng cách dùng hạt prôton có động năng là 3 MeV bắn vào hạt nhân 11 23 N a đang đứng yên. Hai hạt sinh ra là α và X. Giả sử hạt α bắn ra theo hướng vuông góc với hướng bay của hạt prôton và có động năng 4,85 MeV. Lấy khối lượng của các hạt tính theo đơn vị u gần bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng
A. 2,40 MeV
B. 1,85 MeV
C. 3,70 MeV
D. 2,97 MeV
Dùng một prôtôn có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân B 4 9 e đang đứng yên. Phản ứng tạo ra hạt nhân X và hạt α . Hạt α bay ra theo phương vuông góc với phương tới của prôtôn và có động năng 4 MeV. Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng các hạt tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng
A. 3,125 MeV
B. 4,225 MeV
C. 1,145 MeV
D. 2,125 MeV
Hạt α có động năng Kα = 4,32 MeV đập vào hạt nhân nhôm gây ra phản ứng: α + 2713Al → 3015P + n. Biết phản ứng này thu năng lượng 2,7 MeV và giả thiết hai hạt sinh ra sau phản ứng có cùng tốc độ. Động năng của nơtron là
A. 4,52 MeV
B. 7,02 MeV
C. 0,05226 MeV
D. 6,78 MeV