cái j chỉ có thể tăng chứ k thể giảm
Một cơ thể đực có kiểu gen AaBb tiến hành giảm phân tạo giao tử. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu chỉ có 2 tế bào giảm phân thì tối thiểu sẽ cho 2 loại giao tử.
II. Nếu chỉ có 1 tế bào giảm phân không có hoán vị thì chỉ sinh ra 2 loại giao tử.
III. Nếu chỉ có 3 tế bào giảm phân thì có thể sẽ sinh ra 4 loại giao tử với tỉ lệ 1:1:1:1.
IV. Nếu chỉ có 5 tế bào giảm phân tạo ra 4 loại giao tử thì các loại giao tử có tỉ lệ bằng nhau.
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Chọn đáp án C.
Chỉ có 2 phát biểu đúng là I, II. Giải thích:
Một tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBb giảm phân cho 2 giao tử AB và ab hoặc Ab và aB.
I đúng vì nếu chỉ có 2 tế bào giảm phân thì tối thiểu sẽ cho 2 loại giao tử trong trường hợp 2 tế bào này cho các giao tử hệt nhau.
II đúng vì nếu chỉ có 1 tế bào giảm phân không có hoán vị thì chỉ sinh ra 2 loại giao tử AB và ab hoặc Ab và aB.
III sai vì nếu chỉ có 3 tế bào giảm phân thì có thể sinh ra 3AB và 3ab hoặc (3Ab và 3aB) hoặc: (2AB:2ab:1Ab:1aB) hoặc (2Ab:2aB:1AB:1ab).
IV sai vì nếu chỉ có 5 tế bào giảm phân tạo ra 4 loại giao tử thì có thể xảy ra các trường hợp: (4AB:4ab:1Ab:1aB) hoặc (4Ab:4aB:1AB:1ab) hoặc (2AB:2aB:3Ab:3ab) hoặc (2Ab:2aB:3AB:3ab) → không xuất hiện trường hợp giảm phân tạo ra 4 loại giao tử thì các loại giao tử có tỉ lệ bằng nhau.
Một cơ thể đực có kiểu gen AaBb tiến hành giảm phân tạo giao tử. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu chỉ có 2 tế bào giảm phân thì tối thiểu sẽ cho 2 loại giao tử.
II. Nếu chỉ có 1 tế bào giảm phân không có hoán vị thì chỉ sinh ra 2 loại giao tử.
III. Nếu chỉ có 3 tế bào giảm phân thì có thể sẽ sinh ra 4 loại giao tử với tỉ lệ 1:1:1:1.
IV. Nếu chỉ có 5 tế bào giảm phân tạo ra 4 loại giao tử thì các loại giao tử có tỉ lệ bằng nhau.
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Chọn đáp án C. Chỉ có 2 phát biểu đúng là I, II. Giải thích:
Một tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBb giảm phân cho 2 giao tử AB và ab hoặc Ab và aB.
I đúng vì nếu chỉ có 2 tế bào giảm phân thì tối thiểu sẽ cho 2 loại giao tử trong trường hợp 2 tế bào này cho các giao tử hệt nhau.
II đúng vì nếu chỉ có 1 tế bào giảm phân không có hoán vị thì chỉ sinh ra 2 loại giao tử AB và ab hoặc Ab và aB.
III sai vì nếu chỉ có 3 tế bào giảm phân thì có thể sinh ra 3AB và 3ab hoặc (3Ab và 3aB) hoặc: (2AB:2ab:1Ab:1aB) hoặc (2Ab:2aB:1AB:1ab).
IV sai vì nếu chỉ có 5 tế bào giảm phân tạo ra 4 loại giao tử thì có thể xảy ra các trường hợp: (4AB:4ab:1Ab:1aB) hoặc (4Ab:4aB:1AB:1ab) hoặc (2AB:2aB:3Ab:3ab) hoặc (2Ab:2aB:3AB:3ab) → không xuất hiện trường hợp giảm phân tạo ra 4 loại giao tử thì các loại giao tử có tỉ lệ bằng nhau.
C1: mồm bòmà không phải mồm bò?con j
C2. Tôi có bốn cái chân, 1 lưng nhưng k có cơ thể?
C3: Qủa j lắc nhẹ đâu đâu cũng rền?
C4: Con j k gáy mà người ta vẫn gọi là gà?
C5: Cái j tay trái cầm dc mà tay phải k cam dc???
..............................GOOD LUCK...................................
C1: mồm bòmà không phải mồm bò?con j
ốc sên
C2. Tôi có bốn cái chân, 1 lưng nhưng k có cơ thể?
cái bàn
C3: Qủa j lắc nhẹ đâu đâu cũng rền?
Quả đất
C4: Con j k gáy mà người ta vẫn gọi là gà?
gà mái, gà con
C5: Cái j tay trái cầm dc mà tay phải k cam dc???
cổ tay phải
C1: ốc sên
C2: cái bàn
C3: quả đất
C4: gà con và gà mái
c5: khuỷu tay phải, bàn tay phải, cổ tay phải..
C1: ốc sên
C2: cái ghế
C3: quả đất
C4: gà mái
C5: tay phải
Ngày xưa , có một nhà khảo cổ học . Trong một lần , ông ấy tìm được 9 thoi vàng và một cái cân thăng bằng . Trên thoi vàng có một tờ giấy ghi : ' Trong số vàng , chỉ có một thoi là thật . Thoi vàng này là thoi nặng nhất ' Ông nhìn vào phía chiết cân có thể đổ bất cứ lúc nào nên ông dự đoán sẽ làm được hai lượt cân . Hỏi , làm cách nào mà chỉ cần hai lượt cân mà có thể biết được thoi vàng nào là thật ?
Lần 1 để mỗi đĩa 3 thỏi vàng
TH1 : cân thăng bằng
=> thỏi thật nằm trong 3 thỏi chưa cân
Đem 2 trong 3 thỏi chưa cân lên đĩa cân, mỗi đĩa đặt 1 thỏi
Nếu cân thăng bằng => thỏi thật là thỏi chưa cân
Nếu cân không thăng bằng => thỏi nặng hơn là thỏi thật
TH2 : cân không thăng bằng
=> thỏi thật nằm trong 3 thỏi nặng hơn
Lấy 2 trong 3 ra cân, mỗi đĩa cân đặt 1 thỏi
cân thăng bằng => thỏi còn lại là thỏi thật
cân không thăng bằng => thỏi nặng hơn là thỏi thật
Học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Đầu tiên, ông chia đều 9 thỏi vàng thành 3 nhóm.
Sau đó, ông cân 2 nhóm bất kì với nhau.
Nếu: 2 nhóm có khối lượng bằng nhau \(\Rightarrow\)nhóm chưa cân có thỏi vàng thật
Nếu 1 nhóm có khối lượng nặng hơn nhóm kia\(\Rightarrow\)nhóm đó có thỏi vàng thật
Khi tìm được nhóm chứa thỏi vàng thật, ta sẽ cân tiếp lượt thứ 2
Đặt 2 thỏi vàng bất kì lên cân.
Nếu: 2 thỏi có khối lượng bằng nhau thì thỏi còn lại là thỏi vàng thật
Nếu: Trong hai thỏi đó có thỏi nặng hơn thì thỏi nặng hơn là thỏi vàng thật
Tham khảo nhé~
Lần 1 để mỗi đĩa 3 thỏi vàng
TH1 : cân thăng bằng
=> thỏi thật nằm trong 3 thỏi chưa cân
Đem 2 trong 3 thỏi chưa cân lên đĩa cân, mỗi đĩa đặt 1 thỏi
Nếu cân thăng bằng => thỏi thật là thỏi chưa cân
Nếu cân không thăng bằng => thỏi nặng hơn là thỏi thật
TH2 : cân không thăng bằng
=> thỏi thật nằm trong 3 thỏi nặng hơn
Lấy 2 trong 3 ra cân, mỗi đĩa cân đặt 1 thỏi
cân thăng bằng => thỏi còn lại là thỏi thật
cân không thăng bằng => thỏi nặng hơn là thỏi thật
Nêu công dụng của dấu ngoặc kép trong các câu sau:
a. Cả Thần Đồng và tôi đều tin “cái rốn” ấy hẳn vẫn còn ở trong đền chứ không thể là hòn đá Ôm-phe-lốt kia
b. Câu hỏi đầu tiên chạy qua đầu hắn chắc chắn là: Sao có thể lưu giữ được những “hiện vật” này?
- Công dụng của dấu ngoặc kép trong các câu (a) và (b) là đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt.
Có một lượng khí trong bình. Nếu thể tích bình tăng gấp 4 lần, còn nhiệt độ giảm đi một nửa thì áp suất khí
A. giảm đi 4 lần
B. tăng lên 4 lần
C. tăng lên 8 lần
D. giảm đi 8 lần
Đột biến đảo đoạn NST có thể dẫn tới bao nhiêu hệ quả sau đây ?
I. Làm thay đổi trình tự phân bố của các gen trên NST
II. Làm giảm hoặc thay gia tăng số lượng gen trên NST
III. Làm thay đổi thành phần nhóm gen liên kết
IV. Làm cho 1 gen nào đó đang hoạt động có thể ngừng hoạt động
V. Làm giảm khả năng sinh sản của thể đột biến
VI. Làm thay đổi chiều dài của phân tử ADN cấu trúc nên NST đó
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đột biến đảo đoạn: 1 đoạn NST đứt ra, đảo 180o rồi lắp lại
Đột biến đảo đoạn dẫn tới các hệ quả: I, IV, V
Chọn C
Có một căn phòng gồm 3 người mà phòng đó trong một cái thuyền. Khi thuyền chìm, người lái thuyền cùng 6 người khác phải bắt buộc phải qua sông với một chíc phao to. Cái phao chỉ có thể chở 6 người, một người trong can phòng phải chìm dưới nước. Vậy ai sẽ phải chìm? Tại sao?
Người ta đo trong lòng một cái hộp hình chữ nhật có chiều dài là 9dm chiều rộng 5dm,chiều cao 6dm. Hỏi có thể xếp bao nhiêu hình lập phương thể tích 1dm/3 để đầy cái hộp đó?