Cho các thí nghiệm sau:
( 1 ) N H 4 N O 2 → t o
( 2 ) K M n O 4 → t o
( 3 ) N H 3 + O 2 → t o
( 4 ) N H 4 C l → t o
( 5 ) ( N H 4 ) 2 C O 3 → t o
( 6 ) A g N O 3 → t o
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là:
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây sắt trong bình đựng khí oxi.
(2) Cho miếng kẽm tác dụng với dung dịch HCl.
(3) Cho Sắt tác dụng với H 2 SO 4 đặc nóng.
(4) Cho nhôm tác dụng với dung dịch NaOH.
Số thí nghiệm phản ứng sinh ra khí hiđro là
A.1. B.2. C.3. D.4.
\(\left(1\right)3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
\(\left(2\right)Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(\left(3\right)2Fe+6H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)
\(\left(4\right)Al+NaOH+H_2O\rightarrow NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\)
Dễ thấy thí nghiệm `(2),(4)` sinh ra `H_2` nên chọn `B`
Cho các thí nghiệm sau :
(1).
(2).
(3).
(4).
(5).
(6).
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là :
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
Đáp án C
Định hướng tư duy giải
(1). Có
(2). Có
(3). Có
(4). Không
(5). Không
(6). Có
Trong các thí nghiệm sau:
(1) Nhiệt phân Fe(NO3)2
(2) Cho Al tác dụng với dung dịch NaOH
(3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng
(4) Đốt cháy HgS bằng O
(5) Cho Mg tác dụng với dung dịch FeCl3 dư
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Đáp án C
Các trường hợp thỏa mãn: 1-2-3-4
Trong các thí nghiệm sau:
(1) Nhiệt phân Fe(NO3)2
(2) Cho Al tác dụng với dung dịch NaOH
(3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng
(4) Đốt cháy HgS bằng O
(5) Cho Mg tác dụng với dung dịch FeCl3 dư
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Các trường hợp thỏa mãn: 1-2-3-4
ĐÁP ÁN C
Cho các khí sau: Cl2, O2, NH3. Trong phòng thí nghiệm, khí nào thu được bằng cách đặt đứng bình? (Cho Cl = 35,5; O =16; H =1)
\(d_{Cl_2/kk}=\dfrac{71}{29}=2,45\)
\(d_{O_2/kk}=\dfrac{32}{29}=1,1\)
\(d_{NH_3/kk}=\dfrac{17}{29}=0,586\)
=> Cl2, O2 nặng hơn không khí =>Thu Cl2, O2 bằng cách đặt đứng bình
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Al vào dung dịch HCl. (2) Cho Al vào dung dich AgNO3.
(3) Cho Na vào H2O. 4) Cho Ag vào dung dịch H2SO4 loãng.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
(1) Cho Al vào dung dịch HCl.
(2) Cho Al vào dung dich AgNO3.
(3) Cho Na vào H2O.
ĐÁP ÁN D
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Al vào dung dịch HCl. (2) Cho Al vào dung dịch AgNO3.
(3) Cho Na vào H2O. (4) Cho Ag vào dung dịch H2SO4 loãng.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là:
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Đáp án D
Các trường hợp thoả mãn: 1 – 2 – 3
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Al vào dung dịch HCl.
(2) Cho Al vào dung dịch AgNO3.
(3) Cho Na vào H2O.
(4) Cho Ag vào dung dịch H2SO4 loãng.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là:
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
ĐÁP ÁN D
Các trường hợp thoả mãn: 1 – 2 – 3
Thực hiện các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho hỗn hợp a (mol) FeCO3 và a (mol) Mg vào dung dịch HCl dư, được V1 (lít) khí.
Thí nghiệm 2: Cho a (mol) Mg vào dung dịch HNO3 dư, được V2 (lít) khí.
Thí nghiệm 3: Cho hỗn hợp a (mol) FeCO3 và a (mol) Mg vào dung dịch HNO3 dư, được V3 (lít) khí.
Biết các thể tích khí đo trong cùng điều kiện, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. So sánh nào sau đây đúng ?
A. V1 > V2 > V3
B. V1 = V3 > V2
C. V1 > V3 > V2
D. V1 = V3 < V2
Đáp án B
(1) FeCO3 + 2HCl → FeCl2 + CO2 + H2O.
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2.
→ Tổng mol khí = 2a → V1 = 44,8a (lít).
(2) Bảo toàn e: 2n (Mg) = 3n (NO) → n (NO) = 2a/3 (mol) → V2 = 14,93 (lít)
(3) BT e: n (FeCO3) + 2n (Mg) = 3n (NO) → n (NO) = a mol và n (CO2) = a mol
→ V3 = 44,8 lít
→ V1 = V3 > V2
Thực hiện các thí nghiệm sau:
➢ Thí nghiệm 1: Cho hỗn hợp a (mol) FeCO3 và a (mol) Mg vào dung dịch HCl dư, được V1 (lít) khí.
➢ Thí nghiệm 2: Cho a (mol) Mg vào dung dịch HNO3 dư, được V2 (lít) khí.
➢ Thí nghiệm 3: Cho hỗn hợp a (mol) FeCO3 và a (mol) Mg vào dung dịch HNO3 dư, được V3 (lít) khí.
Biết các thể tích khí đo trong cùng điều kiện, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. So sánh nào sau đây đúng?