\(d_{Cl_2/kk}=\dfrac{71}{29}=2,45\)
\(d_{O_2/kk}=\dfrac{32}{29}=1,1\)
\(d_{NH_3/kk}=\dfrac{17}{29}=0,586\)
=> Cl2, O2 nặng hơn không khí =>Thu Cl2, O2 bằng cách đặt đứng bình
\(d_{Cl_2/kk}=\dfrac{71}{29}=2,45\)
\(d_{O_2/kk}=\dfrac{32}{29}=1,1\)
\(d_{NH_3/kk}=\dfrac{17}{29}=0,586\)
=> Cl2, O2 nặng hơn không khí =>Thu Cl2, O2 bằng cách đặt đứng bình
1.Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào bình tam giác như hình vẽ bên (Hình 1.1):
a. Hình 1.1 mô tả cách thu khí X bằng phương pháp nào?
b. Khí X có thể là khí nào trong các khí sau: H2, Cl2, O2, NH3, CH4, SO2, CO2, HCl, H2S, C2H4? Giải thích?Hỗn hợp X gồm: Mg (0,10 mol), Al (0,04 mol) và
2. Hỗn hợp X gồm: Mg (0,10 mol), Al (0,04 mol) và Fe (0,15 mol). Cho X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có a (mol) H2SO4 đã tham gia phản ứng và khối lượng dung dịch tăng m gam.
a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b. Tính a và m.
Cho các chất khí sau: H2, CH4, SO2, CO, NO2, Cl2, CO2.
a) Chất khí nào nặng nhất? Chất khí nào nhẹ nhất? Vì sao?
b) Trong phòng thí nghiệm, khí nào được thu theo phương pháp đặt ngược bình? Vì sao?
c) Khí O2 nặng hơn khí H₂, bằng bao nhiêu lần?
2. (1,0 điểm) Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào bình tam giác như hình vẽ bên (Hình 1.1): a. Hình 1.1 mô tả cách thu khí X bằng phương pháp nào? b. Khí X có thể là khí nào trong các khí sau: H2, Cl2, O2, NH3, CH4, SO2, CO2, HCl, H2S, C2H4? Giải thích? |
Cho các chất khí sau: H2, CH4, SO2, CO, NO2, Cl2, CO2.
a) Chất khí nào nặng nhất? Chất khí nào nhẹ nhất? Vì sao?
b) Trong phòng thí nghiệm, khí nào được thu theo phương pháp đặt ngược bình? Vì sao?
c) Khí O2 nặng hơn khí H2, bằng bao nhiêu lần?
Có thể thu những khí nào vào bình (từ những thí nghiệm trong phòng thí nghiệm) khí hiđro, khí clo, khí cacbon đioxit, khí metan bằng cách:
a) Đặt đứng bình.
b) Đặt ngược bình.
Giải thích việc làm này?
Cho các chất khí O2,CO2,SO2,Cl2.Chất khí nào trong bốn khí trên có điều chế trên phòng thí nghiệm bằng cách dời chỗ nước
Câu 6: Trong phòng thí nghiệm, có thể thu khí carbonic vào bình bằng cách đẩy không khí. Hãy cho biết trong trường hợp này phải đặt đứng bình hay ngược bình? Giải thích?
Câu 5: Tính khối lượng của:
a) 0,2 mol CaCl2
b) 2,479 lit khí CO2 (đkc)
Câu 6: Trong phòng thí nghiệm, có thể thu khí oxygen vào bình bằng cách đẩy không khí. Hãy cho biết trong trường hợp này phải đặt đứng bình hay ngược bình? Giải thích?
Cho một số chất khí sau: H2, Cl2, O2, N2, CO2. Khi thu mỗi khí trên vào bình bằng cách đẩy không khí ta phải đặt ngửa bình hay đặt úp bình? Giải thích?