Cho bảng số liệu sau:
- Vẽ biểu đồ thể hiện lượt khách du lịch nội địa và quốc tế của Nhật Bản, giai đoạn 2011 - 2020.
- So sánh và nhận xét về sự thay đổi lượt khách du lịch nội địa và quốc tế của Nhật Bản giai đoạn 2011 - 2020.
Cho bảng số liệu sau:
- Vẽ biểu đồ thể hiện lượt khách du lịch nội địa và quốc tế của Nhật Bản, giai đoạn 2011 - 2020.
- So sánh và nhận xét về sự thay đổi lượt khách du lịch nội địa và quốc tế của Nhật Bản giai đoạn 2011 - 2020.
Nhận xét:
- Khách nội địa có xu hướng giảm vào năm 2011- 2020, ngược lại lượng khách du lịch tăng nhanh vào năm 2011- 2019.
Cho bảng số liệu sau:
SỐ KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ VÀ DOANH THU DU LỊCH CỦA ĐÔNG NAM Á GIAI ĐOẠN 2000 – 2010
(Nguồn: Số liệu linh tế - xã hội các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới giai đoạn 1990 – 2011, Nxb, Thống kê, Hà Nội, 2013)
Nhận xét nào sau đây không đúng với số khách du lịch quốc tế và doanh thu du lịch của Đông Nam Á trong giai đoạn 2000 - 2010?
A. Số khách du lịch quốc tế đến Đông Nam Á tăng liên tục
B. Doanh thu du lịch của Đông Nam Á tăng liên tục
C. Doanh thu du lịch của Đông Nam Á tăng gấp hơn 2,5 lần
D. Số khách du lịch quốc tế có tốc độ tăng trưởng cao hơn doanh thu du lịch
Cho bảng số liệu sau:
SỐ KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ VÀ DOANH THU DU LỊCH CỦA LIÊN BANG NGA
GIAI ĐOẠN 2000 - 2011
(Nguồn: Số liệu kinh tế - xã hội các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới giai đoạn 1990 - 2011,
Nxb. Thống kê, Hà Nội, 2013)
Để thể hiện số khách du lịch quốc tế và doanh thu du lịch của LB Nga trong giai đoạn 2000 - 2011, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Biểu đồ tròn.
B. Biểu đồ kết hợp.
C. Biểu đồ cột chông.
D. Biểu đồ miền.
Cho biểu đồ:
Chú thích:
■ Khách nội địa
Khách quốc tế
—•— Doanh thu từ du lịch
KHÁCH DU LỊCH VÀ DOANH THU TỪ DU LỊCH CỦA NUỚC TA, GIAI ĐOẠN 2005-2016
Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về tình hình phát triển du lịch của nước ta, giai đoạn 2005 - 2016.
A. Tổng lượt khách du lịch ngày càng tăng
B. Doanh thu từ du lịch ngày càng tăng
C. Tỉ trọng khách du lịch quốc tế ngày càng tăng
D. Chi tiêu bình quân của du khách ngày càng tăng
Cho bảng số liệu sau:
Số khách du lịch quốc tế và doanh thu du lịch của Ấn Độ giai đoạn 2000 – 2010
(Nguồn: Số liệu kinh tế - xã hội các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới giai đoạn 1990 – 2011, NXB Thống kê, Hà Nội, 2014)
a) Vẽ biểu đồ kết hợp (cột và đường) thể hiện số khách du lịch quốc tế và doanh thu du lịch của Ấn Độ giai đoạn 2000 – 2010.
b) Từ biểu đồ đã vẽ, rút ra nhận xét cần thiết.
a) Vẽ biểu đồ
Biểu đồ thể hiện số khách du lịch quốc tế và doanh thu du lịch của Ấn Độ giai đoạn 2000 – 2010
b) Nhận xét
Giai đoạn 2000 – 2010:
- Số khách du lịch quốc tế đến Ấn Độ tăng liên tục từ 2649 nghìn người (năm 2000) lên 5776 nghìn người (năm 2010), tăng 3127 nghìn người (tăng gấp 2,18 lần).
- Doanh thu du lịch của Ấn Độ tăng liên tục từ 3598 triệu USD (năm 2000) lên 14160 triệu USD (năm 2010), tăng 10562 triệu USD (tăng gấp 3,94 lần).
- Doanh thu du lịch có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn số khách du lịch quốc tế.
- Số khách du lịch quốc tế và doanh thu du lịch tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).
Cho bảng số liệu sau:
Số khách du lịch quốc tế và chi tiêu của khách du lịch ở châu Á giai đoạn 2000 - 2010.
(Nguồn: Số liệu kinh tế - xã hội các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới giai đoạn 1990 - 2011, NXB Thống kê, Hà Nội, 2014)
a) Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện số khách du lịch quốc tế và chi tiêu của khách du lịch ở châu Á giai đoạn 2000 - 2010.
b) Từ biểu đồ đã vẽ, rút ra nhận xét cần thiết.
a) Vẽ biểu đồ
Biểu đồ thể hiện số khách du lịch quốc tế và chi tiêu của khách du lịch ở châu Á giai đoạn 2000 - 2010
b) Nhận xét
- Số khách du lịch quốc tế đến châu Á tăng liên tục từ 140449 nghìn người (năm 2000) lên 281185 nghìn người (năm 2010), tăng 140736 nghìn người (tăng gấp 2,0 lần).
- Chi tiêu của khách du lịch tăng liên tục từ 79149 triệu USD (năm 2000) lên 256965 - triệu USD (năm 2010), tăng 177816 triệu USD (tăng gấp 3,2 lần).
- Số khách du lịch quốc tế và chi tiêu của khách du lịch tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).
- Chi tiêu của khách du lịch có tốc độ lăng trưởng nhanh hơn số khách du lịch quốc tế (dẫn chứng).
Cho bảng số liệu sau:
Số khách du lịch quốc tế và doanh thu du lịch của châu Á giai đoạn 2000 - 2010
(Nguồn: Số liệu kinh tế - xã hội các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới giai đoạn 1990 - 2011, NXB Thống kê, Hà Nội, 2014)
a) Vẽ biểu đồ kết hợp (cột và đường) thể hiện số khách du lịch quốc tế và doanh thu du lịch của châu Á giai đoạn 2000 - 2010.
b) Từ biểu đồ đã vẽ, hãy rút ra nhận xét cần thiết
a) Vẽ biểu đồ
Biểu đồ thể hiện số khách du lịch quốc tế và doanh thu du lịch của châu Á giai đoạn 2000 - 2010
b) Nhận xét
Giai đoạn 2000 - 2010:
- Số khách du lịch quốc tế đến châu Á tăng liên tục từ 140449 nghìn người (năm 2000) lên 281185 nghìn người (năm 2010), tăng 140736 nghìn người (tăng gấp 2,0 lần).
- Doanh thu du lịch của châu Á tăng liên tục từ 98735 triệu USD (năm 2000) lên 308266 triệu USD (năm 2010), tăng 209531 triệu USD (tăng gấp 3,1 lần).
- Doanh thu du lịch có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn số khách du lịch quốc tế.
- Số khách du lịch quốc tế và doanh thu du lịch tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).
Cho bảng số liệu sau:
Số khách du lịch quốc tế và doanh thu du lịch của Đông Nam Á giai đoạn 2000 – 2010
(Nguồn: Số liệu kinh tế - xã hội các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới giai đoạn 1990 - 2011, NXB Thống kê, Hà Nội, 2014)
a) Vẽ biểu đồ kết hợp (cột và đường) thể hiện số khách du lịch quốc tế và doanh thu du lịch của Đông Nam Á giai đoạn 2000 - 2010.
b) Từ biểu đồ đã vẽ, rút ra nhận xét cần thiết.
a) Vẽ biểu đồ
Bỉểu đồ thể hiện số khách du lịch quốc tế và doanh thu du lịch của Đông Nam Á gỉaỉ đoạn 2000 – 2010
b) Nhận xét
Giai đoạn 2000 - 2010:
- Số khách du lịch quốc tế đến Đông Nam Á tăng liên tục từ 36908 nghìn người (năm 2000) lên 69776 nghìn người (năm 2010), tăng 32868 nghìn người (tăng gấp 1,89 lần).
- Doanh thu du lịch của Đông Nam Á tăng liên tục từ 28913 triệu USD (năm 2000) lên 73387 triệu USD (năm 2010), tăng 44474 triệu USD (tăng gấp 2,54 lần).
- Số khách du lịch quốc tế và doanh thu du lịch tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).
- Doanh thu du lịch có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn số khách du lịch quốc tế (dẫn chứng).
Dựa vào hảng số liệu sau:
Số khách du lịch quốc tế đến và chi tiêu của khách du lịch ở một số khu vực của châu Á năm 2003
(Nguồn: SGK Địa lí 11, NXB Giáo dục, năm 2012, trang 109)
a) Vẽ biểu đổ hình cột thể hiện số khách du lịch đến và chi tiêu của khách du lịch ở một số khu vực châu Á năm 2003.
b) Tinh bình quân mỗi lượt khách du lịch đã chi tiêu hết bao nhiêu USD ở từng khu vực.
c) So sánh về số khách và chỉ tiêu của khách du lịch quốc tế ở khu vực Đông Nam Á với khu vực Đông Á và khu vực Tây Nam Á.
a) Vẽ biểu đồ
Biểu đồ thể hiện số khách du lịch đến và chi tiêu của khách du lịch ở khu vực Đông Á, Đông Nam Á, Tây Nam Á năm 2003
b) Tính mức chi tiêu bình quân mỗi lượt khách du lịch
Chi tiêu bình quân mỗỉ lượt khách du lịch
c) So sánh về số khách và chi tiêu của khách du lịch
- So với khu vực Đông Á, Tây Nam Á, số khách du lịch đến Đông Nam Á thấp nhất với 38468 nghìn lượt người. Nếu số khách đến Đông Nam Á là 100%, thì số khách đến Tây Nam Á là 107,6%, số khách đến Đông Á là 174,8%.
- Chi tiêu của mỗi lượt khách du lịch quốc tế đến Đông Nam Á chỉ cao hơn khu vực Tây Nam Á và thấp hơn nhiều so với khu vực Đông Á, điều này phản ánh trình độ phục vụ và các sản phẩm du lịch của khu vực Đông Nam Á còn thấp hơn nhiều so với khu vực Đông Á.
Khả năng đa dạng hoá cơ cấu kinh tế, với những thế mạnh về công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản, thuỷ điện, nền nông nghiệp nhiệt đới có cả những sản phẩm cận nhiệt và ôn đới, phát triển tổng hợp kinh tế biển, du lịch của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ bắt nguồn chủ yểu từ
A. Tài nguyên thiên nhiên đa dạng.
B. Nguồn lao động có nhiều kinh nghiệm sản xuất truyền thống
C. Chính sách phát triển miền núi của Nhà nước.
D. Sự giao lưu thuận lợi với các vùng khác ở trong và ngoài nước