nêu mối quan hệ giữa điện trở của dây với độ dài , tiết diện và vật liêu làm day dẫn ? viết công thức tính điện trở của dây dẫn và cho biết tên gọi , đơn vị đo làm gì ?
nêu mối quan hệ giữa điện trở của dây với độ dài , tiết diện và vật liêu làm day dẫn ? viết công thức tính điện trở của dây dẫn và cho biết tên gọi , đơn vị đo làm gì ?
Điện trở dây phụ thuộc vào vật liệu làm dây, tỉ lệ thuận với chiều dài dây và tỉ lệ nghịch với tiết diện dây.
Công thức tính điện trở dây: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\)
\(R:\) điện trở dây
Đơn vị: Ôm.mét \(\left(\Omega.m\right)\)
Quan sát vỏ của một biến trở thấy có ghi 47Ω - 0,5A.
a, Con số 47Ω - 0,5A cho biết điều gì ?
b, Dùng biến trở này làm điện trở thì có thể đặt vào hai đầu biến trở hiệu điện thế lớn nhất là bao nhiêu ?
Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây nối, nguồn điện có suất điện động E=6V, điện trở trong 0,1W, mạch ngoài gồm bóng đèn có điện trở Rđ = 11W và điện trở R = 0,9W. Biết đèn sáng bình thường. Hiệu điện thế định mức và công suất định mức của bóng đèn là
A. Uđm = 5,5V; Pđm = 2,75W
B. Uđm = 55V; Pđm = 275W
C. Uđm = 2,75V; Pđm = 0,6875W
D. Uđm = 11V; Pđm = 11W
Đáp án: A
HD Giải: I = E R N + r = 6 11 + 0 , 9 + 1 = 0 , 5 A . Đèn sáng bình thường nên Iđm = I = 0,5A
Uđm = IđmRđ = 0,5.11 = 5,5 V; Pđm = UđmIđm = 5,5.0,5 = 2,75W
Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây nối, nguồn có suất điện E = 6V, điện trở trong r = 0 , 1 Ω , mạch ngoài gồm bóng đèn có điện trở R Đ = 11 Ω và điện trở R = 0,9Ω. Biết đèn sáng bình thường, hiệu điện thế định mức và công suất định mức của bóng đèn là
A. U đ m v = 5 , 5 V ; P đ m = 2 , 75 W
B. U đ m v = 5 , 5 V ; P đ m = 2 , 75 W
C. U đ m v = 2 , 75 V ; P đ m = 0 , 6875 W
D. U đ m v = 11 V ; P đ m = 11 W
Đáp án: A
Áp dụng định luật Ohm cho toàn mạch ta được:
Vì đèn sáng bình thường:
Cho mạch điện như hình, bỏ qua điện trở của dây nối, nguồn có suất điện E = 6V, điện trở trong r = 0,1Ω, mạch ngoài gồm bóng đèn có điện trở R Đ =11Ω và điện trở R = 0,9Ω. Biết đèn sáng bình thường, hiệu điện thế định mức và công suất định mức của bóng đèn là
A. Uđmv = 5,5V; Pđm = 2,75W
B. Uđm = 55V; Pđm = 275W
C. Uđm = 2,75V; Pđm = 0,6875W
D. Uđm = 11V; Pđm = 11W
Đáp án A
Áp dụng định luật Ohm cho toàn mạch ta được:
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết nguồn có suất điện động E = 24V, điện trở trong r = 1 Ω , tụ điện có điện dung C = 4 μ F , đèn Đ loại 6V – 6W, các điện trở có giá trị R 1 = 6 Ω , R 2 = 4 Ω , bình điện phân đựng dung dịch C u S O 4 và có anốt làm bằng Cu, có điện trở R p = 2 Ω . Bỏ qua điện trở của dây nối. Tính:
a, Điện trở tương đương của mạch ngoài.
b, Khối lượng Cu bám vào catôt sau 16 phút 5 giây.
c, Điện tích của tụ điện.
1,Điện trở dây dẫn là gì? Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào? Viết công thức.
2,Biến trở là gì? Vai trò của biến trở trong mạch điện, kể tên các loại biến trở.
Câu 1:
- Điện trở là một đại lượng biểu thị mức độ cản trở dòng điện ít hay nhiều của dây dẫn. Phụ thuộc vào: chiều dài, tiết diện và chất liệu của dây dẫn. Công thức: \(R=p\dfrac{l}{S}\)
Câu 2:
- Biến trở: là điện trở có thể thay đổi trị số.
- Vai trò: được sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
- Các loại biến trở: biến trở con chạy, biến trở quay tay, biến trở than.....
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết nguồn có suất điện động 24V, điện trở trong 1Ω, tụ điện có điện dung C = 4 µF, đèn Đ loại 6V – 6W, các điện trở có giá trị R 1 = 6Ω , R 2 = 4Ω, bình điện phân đựng dung dịch C u S O 4 và có anot làm bằng Cu, có điện trở R p = 2Ω. Đương lượng gam của đồng là 32. Coi điện trở của đèn không đổi. Khối lượng Cu bám vào catot sau thời gian sau 16 phút 5 giây và điện tích của tụ điện lần lượt là
A. 1,38g và 28 µC
B. 1,38g và 56 µC
C. 1,28g và 56µC
D. 1,28g và 28µC
đáp án A
+ Phân tích mạch:
R p n t R 1 n t R d / / R 2
+ Tính R d = U d 2 P d = 6 Ω ⇒ R 1 d = R 1 + R d = 12 R 1 d 2 = R 1 d R 2 R 1 d + R 2 = 3 ⇒ R = R P + R 1 d 2 = 5 Ω
I = ξ R + r = 24 5 + 1 = 4 A ⇒ m = 1 96500 A n I p t = 1 96500 . 32 . 4 . 965 = 1 , 28 g I 1 = U 1 d 2 R 1 d = I R 1 d 2 R 1 d = 1 A
Điện trở đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện. Điện trở càng lớn thì khả năng dẫn điện của kim loại càng giảm. Cho bốn kim loại X, Y, Z, T ngẫu nhiên tương ứng với Ag, Al, Fe, Cu. Cho bảng giá trị điện trở của các kim loại như sau:
Kim loại |
Y |
Y |
Z |
T |
Điện trở ( ) |
2,82.10-8 |
1,72.10-8 |
1,00.10-7 |
1,59.10-8 |
Y là kim loại:
A. Fe.
B. Ag.
C. Cu.
D. Al.
Thứ tự dẫn điện: Ag > Cu > Al > Fe
Điện trở 1,00.10-7 (Z) > 2,82.10-8 (X) > 1,72.10-8 (Y) > 1,59.10-8 (T)
Điện trở càng lớn thì khả năng dẫn điện của kim loại càng nhỏ → Z là Fe, X là Al, Y là Cu, T là Ag.
Đáp án C.
Cho mạch điện như hình vẽ.
Biết nguồn có suất điện động E = 24 V, điện trở trong r = 1 W; tụ điện có điện dung C = 4 mF; đèn Đ loại 6 V-6 W; các điện trở có giá trị R 1 = 6 ; R 2 = 4 ; bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 và có anốt làm bằng Cu, có điện trở R p = 2 . Bỏ qua điện trở của dây nối. Tính:
a) Điện trở tương đương của mạch ngoài.
b) Khối lượng Cu bám vào catôt sau 16 phút 5 giây.
c) Điện tích của tụ điện.