Nếu f 1 = 12 , f ' x liên tục trên (1;4) và ∫ 1 4 f ' x d x = 17 . Khi đó, giá trị của f(4) bằng
A. 5
B. 9
C. 19
D. 29
Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
( I ) f ( x ) = x 5 - x 2 + 1 liên tục trên R
( II ) f ( x ) = 1 x 2 - 1 liên tục trên khoảng (-1; 1).
( III ) f ( x ) = x - 2 liên tục trên đoạn [2; +∞).
A. Chỉ (I) đúng.
B. Chỉ (I) và (II).
C. Chỉ (II) và (III).
D. Chỉ (I) và (III).
Chọn D.
Ta có (I) đúng vì f(x) = x5 – x2 + 1 là hàm đa thức nên liên tục trên R..
Ta có (III) đúng vì liên tục trên (2; +∞) và nên hàm số liên tục trên [2; +∞)
(!!) sai vì hàm số gián đoạn tại các điểm hàm số không xác định.
Cho hàm số f(x) liên tục trên [0;1]. Biết ∫ 0 1 x . f ' 1 - x - f x d x = 1 2 . Tính f(0).
A. .
B. .
C. .
D. .
cho f(x)=\(\dfrac{2x-1}{x^3-4}\), khẳng định đúng là?
a. f(x) liên tục trên (-2,2)
b. f(x) liên tục trên (-2,0)
c. f(x) liên tục tại x=2
d. f(x) liên tục tại x=0
help pls
Mình nghĩ là tìm khẳng định sai chứ, vì b,c,d đều đúng
\(DKXD:x\ne\sqrt[3]{4}\approx1,58\in\left(-2;2\right)\)
Vậy thì hàm sẽ gián đoạn trên khoảng \(\left(-2;2\right)\) => đáp án A sai, còn lại tất cả đều đúng
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên ( 0 ; + ∞ ) và thỏa mãn 2xf'(x)+f(x)= 3 x 2 x biết f(1)= 1 2 . Gía trị f(2) bằng
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm f’(x) liên tục trên đoạn [1; 4], f(1) = 12 và ∫ 1 4 f ' ( x ) d x = 17 .Giá trị của f(4) bằng
A. 29
B. 5
C. 19
D. 9
Chọn A.
Ta có ∫ 1 4 f ' ( x ) d x = f ( 4 ) - f ( 1 ) ⇒ f ( 4 ) = f ( 1 ) + 17 = 29
Cho hàm số y = f(x) thoả mãn điều kiện f(1) = 12, f’(x) liên tục trên ℝ và ∫ 1 4 f ' x d x = 17 . Khi đó f(4) bằng
A. 5
B. 29
C. 19
D. 9
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm f'(x) liên tục trên [1;4], f(1)=12 và ∫ 1 4 f ' ( x ) d x = 17 Giá trị của f(4) bằng
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm f'(x) liên tục trên đoạn [1;4], f(1)=12 và ∫ 1 4 f ' ( x ) d x = 17 . Giá trị của f(4) bằng:
A. 29
B. 5
C. 19
D. 9
Xét ba mệnh đề sau:
(1) Nếu hàm số f(x) có đạo hàm tại điểm x = x 0 thì f(x) liên tục tại điểm đó.
(2) Nếu hàm số f(x) liên tục tại điểm x = x 0 thì f(x) có đạo hàm tại điểm đó.
(3) Nếu f(x) gián đoạn tại x = x 0 thì chắc chắn f(x) không có đạo hàm tại điểm đó.
Trong ba câu trên:
A. Có hai câu đúng và một câu sai.
B. Có một câu đúng và hai câu sai.
C. Cả ba đều đúng.
D. Cả ba đều sai.
Đáp án A
(1) Nếu hàm số f(x) có đạo hàm tại điểm x = x 0 thì f(x) liên tục tại điểm đó. Đây là mệnh đề đúng.
(2) Nếu hàm số f (x) liên tục tại điểm x = x 0 thì f(x) có đạo hàm tại điểm đó.
Phản ví dụ
Lấy hàm f ( x ) = x ta có D= R nên hàm số f(x) liên tục trên R.
Nhưng ta có l i m x → 0 + f ( x ) - f ( 0 ) x - 0 = l i m x → 0 + x - 0 x - 0 = l i m x → 0 + x - 0 x - 0 = 1 l i m x → 0 - f ( x ) - f ( 0 ) x - 0 = l i m x → 0 - x - 0 x - 0 = l i m x → 0 - - x - 0 x - 0 = - 1
Nên hàm số không có đạo hàm tại x = 0.
Vậy mệnh đề (2) là mệnh đề sai.
(3) Nếu f(x) gián đoạn tại x = x 0 thì chắc chắn f(x) không có đạo hàm tại điểm đó.
Vì (1) là mệnh đề đúng nên ta có f(x) không liên tục tại x = x 0 thì f(x) không có đạo hàm tại điểm đó.
Vậy (3) là mệnh đề đúng.
Xét ba mệnh đề sau:
(1) Nếu hàm số f(x) có đạo hàm tại điểm x = x 0 thì f(x) liên tục tại điểm đó.
(2) Nếu hàm số f(x) liên tục tại điểm x = x 0 thì f(x) có đạo hàm tại điểm đó.
(3) Nếu f(x) gián đoạn tại x = x 0 thì chắc chắn f(x) không có đạo hàm tại điểm đó.
- Trong ba câu trên:
A. Có hai câu đúng và một câu sai.
B. Có một câu đúng và hai câu sai.
C. Cả ba đều đúng.
D. Cả ba đều sai.
+) (1) Nếu hàm số f(x) có đạo hàm tại điểm Xét ba mệnh đề sau:
(1) Nếu hàm số f(x) có đạo hàm tại điểm x = x 0 thì f(x) liên tục tại điểm đó.
(2) Nếu hàm số f(x) liên tục tại điểm x = x 0 thì f(x) có đạo hàm tại điểm đó.
(3) Nếu f(x) gián đoạn tại x = x 0 thì chắc chắn f(x) không có đạo hàm tại điểm đó.- Trong ba câu trên: thì f(x) liên tục tại điểm đó. Đây là mệnh đề đúng.
+) (2) Nếu hàm số f(x) liên tục tại điểm x = x 0 thì f(x) có đạo hàm tại điểm đó.Đây là mệnh đề sai.
Phản ví dụ:
- Lấy hàm f(x) = |x| ta có D = R nên hàm số f(x) liên tục trên R
- Nhưng ta có
- Nên hàm số không có đạo hàm tại x = 0.
- Vậy mệnh đề (2) là mệnh đề sai.
+) (3) Nếu f(x) gián đoạn tại x = x 0 thì chắc chắn f(x) không có đạo hàm tại điểm đó.
- Vậy (3) là mệnh đề đúng.Vì (1) là mệnh đề đúng nên ta có f(x) không liên tục tại x = x 0 thì f(x) không có đạo hàm tại điểm đó.
- Vậy (3) là mệnh đề đúng.
Chọn A.