Hai điện tích điểm q1=2.10-8 C; q2=-1,8.10-7C đặt tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng 12cm trong không khí. Đặt một điện tích q3 tại điểm C. Tìm vị trí, dấu và độ lớn của q3 để hệ 3 điện tích q1, q2, q3 cân bằng?
Hai điện tích điểm q1 = 2.10–8 C và q2 = – 2.10–8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn 30 cm. Tính cường độ điện trường tại điểm M cách cả hai điểm A, B một đoạn 30 cm.
Cho hai điện tích điểm q 1 = 2 . 10 - 8 C v à q 2 = - 2 . 10 - 8 C đặt tại A và B cách nhau 8 cm trong chân không. Xác định lực tác dụng lên điện tích q = 10 - 9 C đặt tại trung điểm C của AB
q chịu tác dụng của hai điện tích q 1 v à q 2 : → F → = F → 1 + F → 2
Do F → 1 ↑ ↑ F → 2 nên F = F 1 + F 2 = k q 1 q ε A C 2 + k q 2 q ε B C 2 = 2 , 25.10 − 4
Cho hai điện tích điểm q 1 = 2 . 10 - 8 C v à q 2 = 2 . 10 - 8 C đặt tại A và B cách nhau 8 cm trong chân không. Xác định lực tác dụng lên điện tích q = 10 - 9 C đặt tại trung điểm C của AB
q chịu tác dụng của hai điện tích q 1 v à q 2 : F → = F → 1 + F → 2
Do F → 1 ↑ ↓ F → 2 nên F = F 1 − F 2 = k q 1 q ε A C 2 − k q 2 q ε B C 2 = 0
hai điện tích q1=2.10^-8 q2=-8.10^-8 đặt tại a b cách nhau 1 khoảng 4cm trong không khí . Điện tích q= 2.10^-7C Đặt tại trung điểm O của AB lực điện do q1 tác dụng lên q
A0.15N
B0.25N
C0.18N
D0.12N
Có hai điện tích q1 = 2.10-6 (C), q2 = -2.10-6 ( C) đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 6cm. Một điện tích q3= 2.10-6 ( C) đặt trên đường trung trực của AB, cách AB một khoảng x cm. Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên q3 cực đại và cực tiểu là bao nhiêu và x của lúc đó
Hai điện tích điểm q 1 = - 1 , 7 . 10 - 8 C và q 2 = 2 . 10 - 8 C nằm cách điện tích điểm q 0 = 3 . 10 - 8 C những đoạn a 1 = 2 cm và a 2 = 5 cm. Cần phải thực hiện một công bằng bao nhiêu để đổi vị trí của q 1 cho q 2 ?
A. 3 . 10 - 4 J
B. - 3 . 10 - 4 J
C. 2 . 10 - 5 J
D. - 2 . 10 - 5 J
Hai điện tích điểm q 1 = - 1 , 7 . 10 - 8 C v à q 2 = 2 . 10 - 8 C nằm cách điện tích điểm q 0 = 3 . 10 - 8 C những đoạn a 1 = 2 c m v à a 2 = 5 c m . Cần phải thực hiện một công bằng bao nhiêu để đổi vị trí của q1 cho q2?
A. 3 . 10 - 4 J .
B. - 3 . 10 - 4 J .
C. 2 . 10 - 5 J .
D. - 2 . 10 - 5 J .
Chọn đáp án A
- Ở vị trí ban đầu, thế năng của điện tích q 0 trong điện trường của hai điện tích q 1 , q 2 là:
Hai điện tích điểm q1= 2.10^-8, q2= 2.10^-8 đặt tại A và B cách nhau một đoạn 3c trong không khí. Xác định vecto cường độ điện trường do hai điện tích gây ra tại C nằm trên AB, ngoài A và cách A một đoạn 3cm.
\(E_1=\dfrac{kq_1}{r_1^2}=\dfrac{9.10^9.2.10^{-8}}{0,03^2}=...\left(V/m\right)\)
\(E_2=\dfrac{kq_2}{r_2^2}=\dfrac{9.10^9.2.10^{-8}}{0,06^2}=...\left(V/m\right)\)
\(\Rightarrow\sum E=E_1+E_2=...\left(V/m\right)\)
Có hai điện tích q 1 = 2 . 10 - 6 C , q 2 = - 2 . 10 - 6 C , đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 6cm. Một điện tích q 3 = 2 . 10 - 6 C , đặt trên đường trung trực của AB, cách AB một khoảng 4 cm. Độ lớn của lực điện do hai điện tích q 1 v à q 2 tác dụng lên điện tích q 3 là
A. 14,40N
B. 17,28 N
C. 20,36 N
D. 28,80N
Chọn đáp án B
Ta biểu diễn các lực do điện tích tác dụng lên điện tích q 3 như hình vẽ:
Ta có: