Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 9 2019 lúc 14:16

Đáp án D

Cách 1: M chiếm 24,6% về khối lượng nên ta có:

P M + n M P M + n M + ( p A + n A ) . y = 0 , 246  (1)

Tổng số proton trong M A y là 60: n M + y . n A = 60 (2) 

Số proton của M bằng 1,5 lần số nơtron của A:

p M = 1 , 5 n A ( 3 )  

Số proton của A bằng 0,5625 lần số nơtron của M:

p A = 0 , 5625 n M ( 4 )  

Thế (2) vào (1) ta được phương trình

   P M + n M P M + p A y + 66 = 0 , 246 ( 5 )

Mặt khác với Z < 82 ta có:  Z ≤ N ≤ 1 , 5 Z  

⇒ P M + p A . y ≤ n M + y . n A ≤ 1 , 5 ( p M + p A . y )

⇔ P M + P A . y ≤ 66 P M + p A . y ≥ 44  

Thế vào (5) ta được 27 , 06 ≤ p M + n M ≤ 32 , 47  

Số khối của M sẽ nhận các giá trị là 28 (Si) hoặc 31 (P) hoặc 32 (S)

Thử các giá trị chỉ có P là có đáp án

Phân tử khối của M A y : 31 0 , 246 = 126  

Chú ý: Khi làm bài tập trắc nghiệm thì chúng ta có thể dựa vào đáp án. Còn khi trình bày tự luận thì các bạn xét lần lượt từng trường hợp một. Có số nơtron của M từ đó tìm được Z của A. Lần lượt từng trường hợp ta sẽ tìm được hợp chất cần tìm là P F 5  

Cách 2: Phân tử khối của  M A y  là: p M + n M + p A y + n A y  

Theo (6) ta có:

44 + n M + n A y ≤ p M + n M + p A y + n A y ≤ 66 + n M + n A y ⇔ 110 ≤ p M + n M + p A y + n A y ≤ 132  

Cách 3: Thử đáp án: Sử dụng phần trăm khối lượng của M thay lần lượt vào từng giá trị ta sẽ thấy chỉ có đáp án D thỏa mãn.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 7 2017 lúc 18:07

Cách 1:

 M chiếm 24,6% về khối lượng nên ta có:

Số khối của M sẽ nhận các giá trị là 28 (Si) hoặc 31 (P) hoặc 32 (S)

Thử các giá trị chỉ có P là có đáp án

Chú ý: Khi làm bài tập trắc nghiệm thì chúng ta có thể dựa vào đáp án. Còn khi trình bày tự luận thì các bạn xét lần lượt từng trường hợp một. Có số nơtron của M từ đó tìm được Z của A. Lần lượt từng trường hợp ta sẽ tìm được hợp chất cần tìm là  P F 5

Cách 2: Phân tử khối của M A y  là:

Cách 3: Thử đáp án: Sử dụng phần trăm khối lượng của M thay lần lượt vào từng giá trị ta sẽ thấy chỉ có đáp án D thỏa mãn.

Đáp án D

Thunder Gaming
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
6 tháng 7 2019 lúc 18:34

Bài 2:

\(KL_{1đvC}=\frac{1}{12}KL_C=\frac{1}{12}\times1,9926\times10^{-23}=0,16605\times10^{-23}\left(g\right)\)

\(KL_{Na}=23\times0,16605\times10^{-23}=3,81915\times10^{-23}\left(g\right)\)

\(KL_{Fe}=56\times0,16605\times10^{-23}=9,2988\times10^{-23}\left(g\right)\)

\(KL_{Al}=27\times0,16605\times10^{-23}=4,48335\times10^{-23}\left(g\right)\)

\(KL_{Cu}=64\times0,16605\times10^{-23}=10,6272\times10^{-23}\left(g\right)\)

\(KL_{Zn}=65\times0,16605\times10^{-23}=10,79325\times10^{-23}\left(g\right)\)

Phùng Hà Châu
6 tháng 7 2019 lúc 18:37

Bài 3:

\(KL_O=0,16605\times10^{-23}\times16=2,6568\times10^{-23}\left(g\right)\)

\(KL_S=0,16605\times10^{-23}\times32=5,3136\times10^{-23}\left(g\right)\)

\(KL_{Mg}=0,16605\times10^{-23}\times24=3,9852\times10^{-23}\left(g\right)\)

\(KL_{Ba}=0,16605\times10^{-23}\times137=22,74885\times10^{-23}\left(g\right)\)

Thunder Gaming
6 tháng 7 2019 lúc 20:36

@Cẩm Vân Nguyễn Thị

Cô ơi, giúp e bài 1 này với ạ, e nghĩ ra cách nhưng ko biết làm sao

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 3 2018 lúc 5:42

M chiếm 52,94% về khối lượng:

Quan sát – phân tích: Để tìm câu trả lời cho bài toán ta chỉ cần xác định được 4 ẩn x;y; Z M ; Z R

Vì vậy ta sẽ tìm cách khử các ẩn không cần thiết bằng cách thế phương trình (3) và (4) lầ lượt vào phương trình (1) và (5):

 

Thế (3) và (4) vào phương trình (1) ta được:

 

Thế (3) và (4) vào phương trình (5) ta được: 

Quan sát – phân tích: Ba phương trình (2); (6); (7) với 4 ẩn ta nghĩ ngay đến biện luận để tìm nghiệm.

 

Thế (7) vào (6) ta được

Mặt khác x nguyên

x nhận các giá trị 1, 2, 3, 4

 

Ta có bảng sau:

=> Cặp nghiệm thỏa mãn: x = 2 và  Z M   =   13   ⇒   M là Al

Thay x và ZM vào (7) và (2) ta tìm được y =3 và Z R   =   8   ⇒ R là Oxi

Do đó hợp chất X là Al2O3  tổng số proton trong X là 13.2 + 8.3 = 50

 

Đáp án B.

 

Nguyen Quynh An
Xem chi tiết
nguyenduckhai /lop85
10 tháng 12 2021 lúc 8:06

Nguyên tử M có số notron nhiều hơn số proton là 1 => nM - pM = 1 =>  - pM+nM=1  (1)                                                                                                                  Số hạt ko mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 10 => 2pM-nM = 10 (2)         Giai (!) (2) suy ra : pM=3 (Li) X là Li.                                                                          Bài dễ mà bạn :P chi tiết rồi đó 

Trần Duy Đạt
27 tháng 9 2023 lúc 21:57

ai giúp bài này với

Trần Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 4 2017 lúc 13:18

Chọn C

Tổng số proton trong MX2 là 58 hạt → ZM + 2.ZX = 58

Trong hạt nhân M có số nơtron nhiều hơn số hạt proton là 4 hạt → -ZM + NM = 4

Trong hạt nhân X, số nơtron bằng số proton → ZX = NX

MH =ZM + NM + 2.ZX + 2.NX = (ZM + 2.ZX ) + NM + 2NX = 58 + NM + 58 - ZM = 116 + NM - ZM

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 2 2019 lúc 11:59

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 8 2018 lúc 2:21

Đáp án C

Tổng số proton trong MX2 là 58 hạt

→ ZM + 2.ZX = 58

Trong hạt nhân M có số notron nhiều hơn số hạt proton là 4 hạt

→ -ZM + NM = 4

Trong hạt nhân X, số notron bằng số proton → ZX = NX

MA =ZM + NM + 2.ZX + 2.NX

= (ZM + 2.ZX ) + NM + 2NX

= 58 + NM + 58 - ZM = 116 + NM- ZM

M chiếm 46,67% về khối lượng

Cấu hình electron của M là [Ar]3d64s2.