Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R thỏa mãn ∫ 0 4 f ( x ) d x = 8 Tính ∫ 0 2 f ( 2 x ) d x
Cho hàm số y = f ( x ) xác định và liên tục trên R thỏa mãn f ( x ) > 0 , f ’ ( x ) = - e x . f 2 ( x ) , ∀ x ∈ R và f ( 0 ) = 1 2 . Tính giá trị của f ( ln 2 )
A. ln 2 + 1 2
B. 1 4
C. 1 3
D. ln 2 2 + 1 2
Cho hàm số y = f (x) thỏa mãn f(0) = 1, f'(x) liên tục trên R và ∫ 0 3 f ' ( x ) dx = 9 .Giá trị của f(3) là
A. 6
B. 3
C. 10
D. 9
Cho hàm số y = f (x) thỏa mãn f(0) = 1, f'(x) liên tục trên R và ∫ 0 3 f ' ( x ) d x = 9 . Giá trị của f(3) là
Cho hàm số y = f(x) – cos2x với f(x) là hàm số liên tục trên R . Trong 4 biểu thức dưới đây, biểu thức nào xác định f(x) thỏa mãn y’ = 1, ∀ x ∈ R?
A. x + 1 2 cos 2 x
B. x - 1 2 cos 2 x
C. x – sin2x
D. x + sin2x
Chọn A.
Ta có: y’ = f’(x) + 2cosxsinx = f’(x) + sin2x
y’(x) = 1 ⇔ f’(x) + sin2x = 1 ⇔ f’(x) = 1 – sin2x ⇒ f(x) = x + ½ cos2x.
Cho f(x) là hàm số liên tục trên R thỏa mãn f(x) + f'(x) = x và f(0) = 1. Tính f(1).
A. 2/e
B. 1 / e
C. e
D. e / 2
Chọn A
.
Nhân 2 vế của với ta được .
Hay .
Xét .
Đặt .
Suy ra .
Theo giả thiết nên
.
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và thỏa mãn f ( 4 - x ) = f ( x ) . Biết ∫ 1 3 x f ( x ) d x = 5 . Tính ∫ 1 3 f ( x ) d x
Cho hàm số y=f(x) liên tục, không âm trên R thỏa mãn f ( x ) . f ' ( x ) = 2 x f ( x ) 2 + 1 và f(0)=0. Giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số y=f(x) trên đoạn [1;3] lần lượt là:
A. M=20;m=2
B. M = 4 11 ; m = 3
C. M = 20 ; m = 2
D. M = 3 11 ; m = 3
Cho hàm số f(x) xác định và liên tục trên R và có đạo hàm f'(x) thỏa mãn f ' ( x ) = ( 1 - x ) ( x + 2 ) g ( x ) + 2018 với g ( x ) < 0 , ∀ x ∈ R . Hàm số y = f ( 1 - x ) + 2018 x + 2019 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A . ( 1 ; + ∞ ) .
B . ( 0 ; 3 ) .
C . ( - ∞ ; 3 ) .
D . ( 4 ; + ∞ ) .
Cho hàm số y=f (x) liên tục trên R thỏa mãn l i m x → - ∞ f ( x ) = 0 ; l i m x → + ∞ f ( x ) = 1 . Tổng số đường tiệm cận đứng và ngang của đồ thị hàm số đã cho là:
A. 2
B. 1
C. 3
D. 0
Đáp án A
Phương pháp:
Nếu l i m x → + ∞ y = a hoặc l i m x → - ∞ y = a thì y = a là TCN của đồ thị hàm số y = f(x)
Nếu l i m x → b + y = ∞ hoặc l i m x → b - y = ∞ thì x = b là TCĐ của đồ thị hàm số y = f(x)
Cách giải: Do hàm số liên tục trên R nên đồ thị hàm số không có TCĐ.
l i m x → - ∞ f ( x ) = 0 ; l i m x → + ∞ f ( x ) = 1 → y = 0 và y = 1 là 2 đường TCN của đồ thị hàm số.
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R thỏa mãn điều kiện
2 x [ 1 + f ( x ) ] = [ f ' ( x ) ] 3 , ∀ x ∈ R f ( 0 ) = - 1 Tích phân ∫ 0 1 f ( x ) dx bằng
A. 1 4
B. - 5 6
C. 1 3
D. - 2 3