Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
pham thi nhat quyen
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
6 tháng 3 2017 lúc 21:19

x2 + 2x + 1 chia hết cho x + 2

x(x + 2) + 1  chia hết cho x + 2

=> 1 chia hết cho x + 2

=> x + 2 thuộc Ư(1) = {1 ; -1}

Xét 2 trường hợp , ta có : 

x + 2 = 1 => x = -1

x + 2 = -1 = > x = -3 

Vũ Thu Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
27 tháng 6 2021 lúc 21:04

Ta có : \(A=\dfrac{x^2}{x+1}=\dfrac{x^2+2x+1-2x-1}{x+1}=\dfrac{\left(x+1\right)^2-2x-2+1}{x+1}\)

\(=\dfrac{\left(x+1\right)^2-2\left(x+1\right)+1}{x+1}=x+1-2+\dfrac{1}{x+1}=x-1+\dfrac{1}{x+1}\)

- Để A là số nguyên .

\(\Leftrightarrow x+1\inƯ_{\left(1\right)}\)

\(\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;-2\right\}\)

Vậy ...

minh anh
Xem chi tiết
Tiểu Đào
10 tháng 2 2019 lúc 19:30

a/ \(M=\frac{2n-7}{n-5}=\frac{2n-10+3}{n-5}=\frac{2\left(n-5\right)+3}{n-5}=\frac{2\left(n-5\right)}{n-5}+\frac{3}{n-5}\)

Để \(\frac{2n-7}{n-5}\) có giá trị nguyên thì \(3⋮\left(n-5\right)\)

=> \(n-5\inƯ\left(3\right)=\left(-3;-1;1;3\right)\)

Nếu n - 5 = -3 => n = -3 + 5 => n = 2

Nếu n - 5 = -1 => n = -1 + 5 => n = 4

Nếu n - 5 = 1 => n = 1 + 5 => n = 6

Nếu n - 5 = 3 => n = 3 + 5 => n = 8

Vậy \(n\in\left\{2;4;6;8\right\}\)

Đặng Tú Phương
10 tháng 2 2019 lúc 19:32

\(M=\frac{2n-7}{n-5}=\frac{2\left(n-5\right)-7+10}{n-5}=\frac{2\left(n-5\right)+3}{n-5}=2+\frac{3}{n-5}\)

Với n thuộc Z để M nguyên 

\(\Leftrightarrow3⋮n-5\)

\(\Rightarrow n-5\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{5;4;8;2\right\}\)

Vậy...................................

\(3x+2⋮x-1\Rightarrow3\left(x-1\right)+5⋮x-1\)

\(\Rightarrow5⋮x-1\Rightarrow x-1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;5;-4\right\}\)

Vậy............................

Huỳnh Quang Sang
10 tháng 2 2019 lúc 19:36

a, \(\frac{2n-7}{n-5}=\frac{2n-10+3}{n-5}=\frac{2(n-5)+3}{n-5}=2+\frac{3}{n-5}\)

M có giá trị nguyên \(\Leftrightarrow n-5\inƯ(3)\)

n - 5 1-13-3
n6482

Vậy : ....

nguyễn thị mai hương
Xem chi tiết
Tai Nguyen
25 tháng 12 2023 lúc 10:25

                                                 GIẢI:

  Theo đề bài ta có: (x+7) chia hết cho (x+4)

suy ra: [(x+4)+3] chia hết cho (x+4)

Vì (x+4) chia hết cho (x+4) nên 3 chia hết cho (x+4)

Do đó x+4 E Ư(3)={-1;1;3;-3}

x+4=-1 thì x=-5

x+4=1 thì x=-3

x+4=-3 thì x=-7

x+4=3 thì x=-1

Vậy.............................................

Kiều Vũ Linh
25 tháng 12 2023 lúc 10:56

Ta có:

x + 7 = x + 4 + 3

Để (x + 7) ⋮ (x + 4) thì 3 ⋮ (x + 4)

⇒ x + 4 ∈ Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}

⇒ x ∈ {-7; -5; -3; -1}

Nguyễn Vũ Quỳnh Anh
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
19 tháng 6 2017 lúc 11:30

Ta có : \(\frac{x+1}{5}=\frac{2x-7}{3}\)

\(\Rightarrow3\left(x+1\right)=5\left(2x-7\right)\)

\(\Leftrightarrow3x+3=10x-35\)

\(\Leftrightarrow3x-10x=-35-3\)

\(\Leftrightarrow-7x=-38\)

\(\Rightarrow x=\frac{38}{7}\)

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
19 tháng 6 2017 lúc 11:32

Ta có : \(\frac{x}{4}=\frac{9}{x}\)

\(\Rightarrow x^2=9.4\)

=> x= 36

=> x = +4;-4 

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
19 tháng 6 2017 lúc 11:33

Để 3n + 4 chia hết cho n - 2

=> 3n - 6 + 10 chia hết cho n - 2

=> 3(n - 2) + 10 chia hết cho n - 2

=> 10 chia hết cho n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(10) = {-10;-5;-2;-1;1;2;5;10}

Ta có bảng : 

n - 2-10-5-2-112510
n-8-30134712
hồng nguyen thi
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
13 tháng 2 2016 lúc 8:05

Ta có:x2-4 chia hết cho x+3

=>x2-9+5 chia hết cho x+3

=>x2-32+5 chia hết cho x+3

=>(x+3).(x-3)+5 chia hết cho x+3

Mà (x+3).(x-3) chia hết cho x+3

=>5 chia hết cho x+3

=>x+3\(\in\)Ư(5)={-5,-1,1,5}

=>x\(\in\){-8.-4.-2.2}

van anh ta
13 tháng 2 2016 lúc 8:07

{-8;-4;-2;2} , ủng hộ mk nha

Xử Nữ Công Chúa
13 tháng 2 2016 lúc 8:22

{-8;-4;-2;2} , ung ho mk nha

lê trần minh quân
Xem chi tiết
Anh2Kar六
24 tháng 2 2018 lúc 22:18

c)\(\Leftrightarrow\)(x+1)+2 chia hết  x+1
\(\Rightarrow\)2 chia hết x+1
\(\Rightarrow\)x+1 ∈ {1,-1,2,-2}
\(\Rightarrow\)x ∈ {0,-2,1,-3}

Trần Đặng Phan Vũ
24 tháng 2 2018 lúc 22:19

c) \(x+3⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1+2⋮x+1\)

\(\Rightarrow2⋮x+1\) ( vì \(x+1⋮x+1\) )

\(\Rightarrow x+1\in\text{Ư}_{\left(2\right)}\)

\(\text{Ư}_{\left(2\right)}=\text{ }\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

\(x+1\)\(1\)\(-1\)\(2\)\(-2\)
\(x\)\(0\)\(-2\)\(1\)\(-3\)

vậy................

Giản Nguyên
24 tháng 2 2018 lúc 22:38

a, Với x \(\varepsilon\)Z: 

(x-2)(x+3)= 15

<=> x2  + x - 6 = 15

<=> x2 + x - 21 = 0

Ta có: a=1 , b=1 , c= -21

=> \(\Delta\)= 12 - 4.1.(-21) = 85 > 0

=> phương trình có hai nghiệm phân biệt:

x1\(\frac{-1+\sqrt{85}}{2}\)(không thỏa mãn điều kiện)

x2\(\frac{-1-\sqrt{85}}{2}\)(không thỏa mãn)

vậy phương trình không tồn tại nghiệm x thuộc Z

Nikki 16
Xem chi tiết
Hà Quốc Cường
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
17 tháng 1 2017 lúc 21:28

x - 7 chia hết cho x + 4

x + 4 - 11 chia hết cho x + 4

-11 chia hết cho x + 4

=> x + 4 thuộc Ư(-11) = {1 ; -1 ; 11 ;-11}

Ta có bảng sau :

x + 41-111-11
x-3-57-15
Trần Việt Anh
17 tháng 1 2017 lúc 21:28

=>(x-7)-(x+4)\(⋮\)x+4

=>x-7-x-4\(⋮\)x+4

=>-11\(⋮\)x+4

=>x+4 \(\in\)Ư(-11)={1;-11;-1;11}

xong rồi lập bảng thử chọn

Hà Quốc Cường
17 tháng 1 2017 lúc 21:55

Cảm ơn các bạn nhé