Cho hàm số y = f x = 2 2018 x 3 + 3 . 2 2018 x 2 - 2018 có đồ thị cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ x 1 ; x 2 ; x 3 Tính giá trị biểu thức P = 1 f ' x 1 + 1 f ' x 2 + 1 f ' x 3
A. 0
B. 2 2018
C. -2018
D. 3 . 2 2018 - 1
Cho hàm số y=f(x)=x(x+1)(x+2)(x+3)...(x+2018)(x+2019). Tínhf’(0).
A. 0.
B. 2019 1 + 2019 2
C. P 2019
D. 2019
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R có đạo hàm cấp 3 với f’’’(x)=0 và thỏa mãn f ( x ) ' 2018 1 - f ' ' ( x ) = 2 x ( x + 1 ) 2 ( x - 2018 ) 2019 : f ' ' ( x ) , ∀ x ∈ R Hàm số g ( x ) = f ' ( x ) 2019 1 - f ' ' ( x ) có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 1
B.2
C.3
D. 4
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm cấp hai trên R. Biết f '(0)=3,f '(2)=2018 và bẳng xét dấu của f ''(x) như sau:
Hàm số y=f(x+2017)+2018x đạt giá trị nhỏ nhất tại điểm x0 thuộc khoảng nào sau đây?
A.
B.
C.
D.
Cho hàm số f(x)= x(x-1)(x-2) (x-3)... (x-2018).
Tính f'(1)
A. -2017!
B. 0
C. 2017!
D. 2018
Hàm số y = f(x) = (x-1).(x-2).(x-3)...(x-2018) có bao nhiêu điểm cực đại?
A. 1009
B. 2018
C. 2017
D. 1008
Hàm số y = f(x) = (x - 1)(x - 2)(x - 3)... (x - 2018) có bao nhiêu điểm cực đại?
A. 1009
B. 2018
C. 2017
D. 1008
Ta có
Ta lập BBT của đồ thị hàm số như sau:
Dựa vào BBT của đồ thị hàm số ta thấy cứ giữa hai điểm có 1 cực trị, giữa 2 điểm có 1 cực trị, do đó hàm số có 2017 cực trị, trong đó bắt đầu và kết thúc đều là điểm cực tiểu, do đó số điểm cực tiểu là 1009 và số điểm cực đại là 1008.
Chọn D
cho hàm số f(x)=9^x/9^x+3.Tính f(1/2019)+f(2/2019)+f(3/2019)+.....+f(2018/2019)
bài này không khó nghe em chẳng qua là nó hơi dài
em phải nhớ công thức tính tổng của dãy số, công thức tổng quát ấy là n.(a1+an)/2 (n là số số hạng, a1 là phần tử thứ nhất và an là phần tử thứ n)
số số hạng thì dễ rồi đúng k
còn a1+an là bằng f(1/2019)+f(2018/2019)
em thế f(1/2019) vào f(x) cái kia cũng vậy
xong em chịu khó nhân vào có dạng là a^n.a^m
vậy là ra thôi em
Cho hàm số y = f(x) có f ' ( x ) = 1 x + 1 . Biết rằng f(0)= 2018. Giá trị của biểu thức f(3)-f(1) bằng:
A. ln2
B. ln4
C. ln3
D. 2ln2
cho hàm số y=f(x) =1/x^2
Đặt M=f(2)+f(3)+f(4)+....+f(2018)+f(2019)
Chứng minh giá trị của M không phải là một số tự nhiên
+ \(M=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{2019^2}\)
+ \(\frac{1}{2^2}>0,\frac{1}{3^2}>0,...,\frac{1}{2019^2}>0\)
\(\Rightarrow M>0\) (1)
+ \(M< \frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+...+\frac{1}{2018\cdot2019}\)
\(\Rightarrow M< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2018}-\frac{1}{2019}\)
\(\Rightarrow M< 1-\frac{1}{2019}< 1\) (2)
+ Từ (1) và (2) => 0 < M < 1
=> M không là số tự nhiên
Cho hàm số y = f (x) xác định trên R và có đạo hàm f’(x) thỏa f’(x) = (1–x)(x+2)g(x)+2018 với g(x) < 0, ∀ x ∈ R . Hàm số y = f(1 – x) + 2018x + 2019 nghịch biến trên khoảng nào?
A. 1 ; + ∞
B. 0 ; 3
C. - ∞ ; 3
D. 3 ; + ∞
Đáp án D
Ta có Đáp án D
Ta có y’ = –f’(1 – x) + 2018 = –[1–(1–x)][(1–x)+2]g(1–x) – 2018 + 2018
= –x(3–x)g(1–x)
Suy ra (vì g(1–x) < 0, ∀ x ∈ R )
Vậy hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng 3 ; + ∞