Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 9 2019 lúc 6:43

Đáp án là B

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 8 2019 lúc 2:34

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Hòa Bình
2 tháng 4 2016 lúc 14:31

D H S M B N C K A P

Gọi H là trung điểm của AD. Do tam giác SAD là tam giác đều nên SH vuông góc với AD

Do mặt phẳng (SAD) vuông góc với mặt phẳng (ABCD) nên SH vuông góc với BP(1)

Xét hình vuông ABCD ta có :

\(\Delta CDH=\Delta BCP\Rightarrow CH\perp BP\) (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra \(BP\perp\left(SHC\right)\)

Vì \(\begin{cases}MN||SC\\AN||CH\end{cases}\) \(\Rightarrow\left(AMN\right)||\left(SHC\right)\)

\(\Rightarrow BP\perp\left(AMN\right)\Rightarrow BP\perp AM\)

Kẻ vuông góc với mặt phẳng (ABCD), K thuộc vào mặt phẳng (ABCD), ta có :

\(V_{CMNP}=\frac{1}{3}MK.S_{CNP}\)

Vì \(MK=\frac{1}{2}SH=\frac{a\sqrt{3}}{4};S_{CNP}=\frac{1}{2}CN.CP=\frac{a^2}{8}\)

\(\Rightarrow V_{CMNP}=\frac{\sqrt{3}a^2}{96}\)

Bình luận (0)
Quỳnh Mai
Xem chi tiết
Huỳnh Tâm
24 tháng 8 2016 lúc 12:45

Gọi I là trung điểm AD   \(\Rightarrow SI\perp AD\Rightarrow SI\left(ABCD\right)\Rightarrow d\left(I;\left(ABCD\right)\right)=SI\)

Ta có  \(SM\cap\left(ABCD\right)=\left\{B\right\}\)  và \(\frac{SB}{MB}=2\)  nên \(d\left(M;\left(ABCD\right)\right)=\frac{1}{2}d\left(I;\left(ABCD\right)\right)=\frac{1}{2}SI=\frac{1}{2}\cdot\frac{a\sqrt{3}}{2}=\frac{a\sqrt{3}}{4}\)

\(S_{CNP}=\frac{1}{2}\cdot CN\cdot CP=\frac{1}{2}\cdot\frac{1}{2}CD\cdot\frac{1}{2}\cdot BC=\frac{a^2}{8}\)

\(V_{M.CNP}=\frac{1}{3}\cdot d\left(M;\left(ABCD\right)\right)\cdot S_{CNP}=\frac{a^3\sqrt{3}}{96}\)

Bình luận (1)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 5 2017 lúc 5:06

Chọn C

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 11 2018 lúc 13:00

Phương pháp:

+) Gắn hệ trục tọa độ.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 10 2017 lúc 12:54

Đáp án C.

Gọi H là trung điểm của AD 

Cho hệ trục tọa độ như hình vẽ => 

 Trung điểm MN là  có 

Gọi d là đường thẳng đi qua I và vuông góc với (ABCD)

=> d có vecto chỉ phương 

NCM vuông tại C => I là tâm đường tròn ngoại tiếp

=> d là trục của đường tròn ngoại tiếp tam giác CMN

=> Tâm J của mặt cầu ngoại tiếp SCMN thuộc d

Ta có d qua  và  là vecto chỉ phương 

=> Bán kính 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 7 2018 lúc 3:01

Đáp án C

Gọi H là trung điểm của  A D ⇒ S H ⊥ ( A B C D ) ⇒ S H = a 3

Cho hệ trục tọa độ như hình vẽ  ⇒ D ( a ; 0 ; 0 ) , M ( 0 ; 2 a ; 0 ) , N ( a ; a ; 0 )

⇒  Trung điểm MN là I a 2 ; 3 a 2 ; 0  có  S 0 ; 0 ; a 3 , C a ; 2 a ; 0

Gọi d là đường thẳng đi qua I và vuông góc với  (ABCD)

⇒ d có vecto chỉ phương   k   → = 0 ; 0 ; 1

∆ N C M  vuông tại C  là tâm đường tròn ngoại tiếp

⇒  d là trục của đường tròn ngoại tiếp tam giác CMN

⇒  Tâm J của mặt cầu ngoại tiếp SCMN thuộc d

Ta có d qua I a 2 ; 3 a 2 ; 0  và k   → = 0 ; 0 ; 1  là vecto chỉ phương ⇒ d : x = a 2 y = 3 a 2 z = t  

⇒ J a 2 ; 3 a 2 ; t  mà  J C = J S ⇒ a 2 2 + a 2 2 + t 2 = a 2 2 + 3 a 2 2 + a 3 - t 2

⇒ t = 5 a 3 6  Bán kính R = J C = 93 6 a .

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 5 2019 lúc 14:43

Bình luận (0)