Câu 11: Hỗn hợp X chứa 0,3 mol NaCl và 0,5 mol CaCl2. Tổng mol Cl- trong hỗn hợp X là
Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol C2H4; 0,15 mol C2H2 và 0,5 mol H2. Đun nóng X với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 13,3. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với x mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của x là
A. 0,1
B. 0,15
C. 0,25
D. 0,3
Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol C2H4; 0,15 mol C2H2 và 0,5 mol H2. Đun nóng X với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 13,3. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với x mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của x là
A. 0,1
B. 0,15
C. 0,25
D. 0,3
Đáp án B
hhX gồm 0,3 mol C2H4; 0,15 mol C2H2 và 0,5 mol H2.
Đun nóng X với Ni → hhY có dY/H2 = 13,3.
• Theo BTKL; mX = mhh ban đầu = 0,3 x 28 + 0,15 x 26 + 0,5 x 2 = 13,3 gam
→ nX = 13,3 : (13,3 x 2) = 0,5 mol.
Ta có:
nH2phản ứng = nhh ban đầu - nX = (0,3 + 0,15 + 0,5) - 0,5 = 0,45 mol.
nπ trước phản ứng = 1 x nC2H4 + 2 x nCH≡CH
= 0,3 + 2 x 0,15 = 0,6 mol.
→ nπ dư = nπ trước phản ứng - nH2 = 0,6 - 0,45 = 0,15 mol
→ nBr2 = 0,15 mol
Một bình chứa hỗn hợp khí X gồm: 0,4 gam khí H2 ; 2,24 lít khí N2 (ở đktc). Tổng số mol các khí trong hỗn hợp khí X là
A:0,2 mol. B:0,4 mol. C:0,5 mol. D:0,3 mol.Một bình chứa hỗn hợp khí X gồm: 0,4 gam khí H2 ; 2,24 lít khí N2 (ở đktc). Tổng số mol các khí trong hỗn hợp khí X là
A:0,2 mol. B:0,4 mol. C:0,5 mol. D:0,3 mol.
Đốt cháy hoàn toàn 0,125 mol hỗn hợp gồm 1 este no, đơn chức, mạch hở X và 1 este không no (chứa 2 liên kết π ở gốc hiđrocacbon), đơn chức, mạch hở Y, thu được 0,5 mol CO2 và 0,3 mol nước. Phần trăm số mol của este X trong hỗn hợp là
A. 60%
B. 80%
C. 20%
D. 40%
Chọn đáp án C
n C O 2 – n H 2 O = 2 n e s t e k h ô n g n o
⇒ neste không no = 0,1 mol
⇒ nX = 0,025 mol
⇒ %nX = 0,025 ÷ 0,125 × 100% = 20%
Hỗn hợp khí X gồm 0,1 mol C 2 H 2 ; 0,2 mol C 2 H 4 và 0,3 mol H 2 . Đun nóng X với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H 2 bằng 11. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với a mol B r 2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,1
B. 0,2
C. 0,4
D. 0,3
Hỗn hợp khí X gồm 0,1 mol C2H2; 0,2 mol C2H4 và 0,3 mol H2. Đun nóng X với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 11. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với a mol brom trong dung dịch. Giá trị của a là?
A. 0,1
B. 0,3
C. 0,4
D. 0,2
Bài tập này vẫn khá dễ và hơi “kinh điển”
Nhìn chung các bài toán về các phản ứng cộng hidro, tách hidro, crakinh…của hidrocacbon vẫn có cách giải gần tương tự nhau, và ở bài toán này cũng như vậy
Xét tỉ lệ quen thuộc:
Bảo toàn số liêt kết pi ta có: nB =2.04 + 1.0,2-0,2 = 0,2 mol
Bài toán số liên kết pi ta có:
Đáp án D.
Hỗn hợp khí X gồm 0,1 mol C2H2 ; 0,2 mol C2H4 và 0,3 mol H2. Đun nóng X với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 11. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A.0,1
B. 0,2
C. 0,4
D. 0,3
Đáp án B
BTKL: Þ mY = mX = 0,1.26. + 0,2.28 + 0,3.2 = 8,8 (gam)
Þ MY = 11.2 = 22 Þ nY = 0,4 mol
Số mol H2 tham gia phản ứng là: nX – nY = (0,1 + 0,2 + 0,3) – 0,4 = 0,2 mol
Hỗn hợp khí X gồm 0,1 mol C2H2; 0,2 mol C2H4 và 0,3 mol H2. Đun nóng X với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 11. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,3
B. 0,2
C. 0,4
D. 0,1
Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp M gồm C4H6, C3H8 và CxHy, thu được 1,35 mol CO2 và 0,85 mol H2O. Hỗn hợp khí X chứa 0,1 mol H2 và 0,3 mol CxHy có tỉ khối so với H2 bằng
A. 6,25
B. 10
C. 11,5
D. 10,75