Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sakura Linh
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
18 tháng 8 2016 lúc 13:56

Câu 1: kết quả của phép tính 5^5 . 5^3 là:

A. 5^15

B. 5^8

C. 25^15

D. 10^8

Câu 2: kết quả của phép tính 3^4 : 3 + 2^3 : 2^2 là:

A. 2

B. 8

C. 11

D. 29

Câu 3: kết quả của phép tính (-13) + (-28) là:

A. -41

B. -31

C. 41

D. -15

Câu4: kết quả của phép tính 5 - (6 - 8) là:

A. -9

B. -7

C.7

D. 3

Câu 5: cho m,n,p,q là những số nguyên. Thế thì m - (n-p + q) bằng:

A. m - n - p + q

B. m-n + p - q

C. m + n - p - q

D. m - n - p - q

Câu 6: cho x - (-9) = 7. Số x bằng:

A. -2

B. 2

C. -16

 

D. 16

 

Trần Nguyễn Bảo Quyên
18 tháng 8 2016 lúc 14:00

1.B

2.D

3.A

4.C

5.B

6.A

LIÊN
18 tháng 8 2016 lúc 14:55

câu 1: b

câu 2:d

câu3: a

câu4: bằng 7

câu5: b

câu6: a

chúc bạn học tốt like nhabanhqua

Trần Hoàng Thiên Bảo
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
24 tháng 8 2016 lúc 18:33

a) Gọi M' (x₁' ; y₁' ), N' (x₂' ; y₂ ) 

* M' là ảnh của M qua phép F, nên toạ độ M' thoả: 
{x₁' = x₁.cosα – y₁.sinα + a 
{y₁' = x₁.sinα + y₁.cosα + b 

* N' là ảnh của N qua phép F, nên toạ độ N' thoả: 
{x₂' = x₂.cosα – y₂.sinα + a 
{y₂' = x₂.sinα + y₂.cosα + b 

b) * Khoảng cách d giữa M và N là: 
d = MN = √ [(x₂ - x₁)² + (y₂ - y₁)²] 

* Khoảng cách d' giữa M' và N' là: 
d' = M'N' = √ [(x₂' - x₁' )² + (y₂' - y₁' )²] 

= √ {[x₂.cosα – y₂.sinα + a - (x₁.cosα – y₁.sinα + a)]² + [x₂.sinα + y₂.cosα + b - (x₁.sinα + y₁.cosα + b)]²} 

= √ {[cosα(x₂ - x₁) - sinα(y₂ - y₁)]² + [sinα(x₂ - x₁) + cosα(y₂ - y₁)]²} 

= √ [(x₂ - x₁)².(cos²α + sin²α) + (y₂ - y₁)².(cos²α + sin²α)] 

= √ [(x₂ - x₁)² + (y₂ - y₁)²] 

c) Phép F là phép dời hình vì: MN = M'N' = √ [(x₂ - x₁)² + (y₂ - y₁)²] 

d) Khi α = 0 ⇒ cosα = 1, sinα = 0 

Suy ra: 
{x' = x + a 
{y' = y + b 
Đây là biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến. Vậy F là phép tịnh tiến

Phạm Trần Hoàng Phúc
Xem chi tiết
kurocute2k8
Xem chi tiết
an
23 tháng 2 2020 lúc 12:56

a)

A= (-m+n-p)-(-m-n-p)

A= -m+n-p+m+n+p

A= (-m+m) +(n+n) + (-p+p)

A= 0+2n+0

A = 2n

Khách vãng lai đã xóa
Nhật Hạ
23 tháng 2 2020 lúc 13:22

Bài 1: 

A = (-m + n - p) - (-m - n - p)

A = -m + n - p + m + n + p

A = (-m + m) + (n + n) - (p - p)

A = 2n

Với n = -1 => A = 2(-1) = -2

Bài 2: 

A = (-2a + 3b - 4c) - (-2a -3b - 4c)

A = -2a + 3b - 4c + 2a + 3b + 4c

A = (-2a + 2a) + (3b + 3b) - (4c - 4c)

A = 6b

Với b = -1 => A = 6(-1) = -6

Bài 3:

a) A = (a + b) - (a - b) + (a - c) - (a + c)

A= a + b - a + b + a - c - a - c

A = (a - a + a - a) + (b + b) - (c + c)

A = 2(b - c)

b) B = (a + b - c) + (a - b + c) - (b + c - a) - (a - b - c)

B = a + b - c + a - b + c - b - c + a - a + b + c

B = (a + a + a - a) + (b - b - b + b) - (c - c + c - c)

B = 2a

Khách vãng lai đã xóa
Từ Ngọc Dung
Xem chi tiết
Đinh Thu Trang
Xem chi tiết
Anhphuong Nguyen
Xem chi tiết
nguyễn thảo hân
Xem chi tiết
Đinh Thu Trang
Xem chi tiết