Số đồng phân cấu tạo amino axit có công thức phân tử C4H9O2N là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Ứng với công thức phân tử C4H9O2N có bao nhiêu α -amino axit là đồng phân cấu tạo của nhau?
A. 4
B. 2
C. 1.
D. 3
Hợp chất hữu cơ X no, mạch hở, có công thức phân tử là C4H9O2N. Số đồng phân cấu tạo thuộc loại α-amino axit của X là
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Ứng với công thức phân tử C4H9NO2 có bao nhiêu amino axit là đồng phân cấu tạo của nhau?
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Đáp án C.
H2N - CH2 - CH2 - CH2 – COOH : axit 4 – aminobutanoic
Ứng với công thức phân tử C4H9NO2 có bao nhiêu amino axit là đồng phân cấu tạo của nhau?
A. 3. B. 4.
C. 5. D. 6.
Chất X có công thức phân tử C 4 H 9 O 2 N và là este của amino axit. Số công thức cấu tạo có thể có của X là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Các công thức cấu tạo phù hợp là:
H 2 N − C H 2 − C H 2 C O O C H 3 (metyl β-aminopropionat)
C H 3 − C H ( N H 2 ) − C O O C H 3 (metyl α-aminopropionat)
H 2 N − C H 2 C O O C H 2 − C H 3 (etyl aminoaxetat)
Đáp án cần chọn là: A
Số đồng phân α – amino axit có công thức phân tử C4H9O2N là:
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Chất X có công thức phân tử là C4H9O2N, biết:
X + NaOH → t ° Y + CH3OH (1)
Y + HCl → t ° Z + NaCl (2)
Biết Y là muối của α-amino axit, công thức cấu tạo của X, Z lần lượt là
A. H2NCH2CH2COOCH3 và ClH3NCH2CH2COOH
B. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH
C. H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH
D. CH3CH2CH2(NH2)COOH và CH3CH2CH(NH3Cl)COOH
Chọn đáp án B
Từ (1) → Y có 3C, lại biết là muối của α-amino axit → Y là H2NCH(CH3)COONa
Phản ứng thủy phân: H2NCH(CH3)COOCH3 + NaOH → H2NCH(CH3)COONa + CH3OH.
Ở phản ứng (2), cần chú ý ngoài COONa + HCl, còn có nhóm amino: -NH2 + HCl
Phản ứng: H2NCH(CH3)COONa + 2HCl → ClH2NCH(CH3)COOH + NaCl
→ Công thức cấu tạo của X, Z lần lượt là CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH
Số đồng phân cấu tạo của α-amino axit có công thức phân tử C5H11O2N là
Số đồng phân cấu tạo của α-amino axit có công thức phân tử C5H11O2N là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Đáp án B
Đồng phân cấu tạo của α-amino axit có CTPT C 5 H 11 O 2 N là