Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 11 2017 lúc 2:06

Đáp án B

Vận tốc cả vật  m 1 khi chạm vào m 2 là  v = 2 gh

Vận tốc v 0  của hệ hai vật ngay sau va chạm:

Khi đó vị trí của hệ hai vật cách vị trí cân bằng của hệ:

 

Tần số dao động của hệ:

Biên độ dao động của hệ: 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 5 2018 lúc 7:17

Chọn D

+ Vận tốc của vật m khi va chạm vào vật M: 

+ Độ lơn vận tốc vo của hệ hai vật sau va chạm: 

+ Khi đó, vị trí của hai vật cách vị trí cân bằng của hệ:

+ Biên độ dao động của hệ: 

+ Phương trình dao động của hệ hai vật: x = Acos(20t + φ).

Khi t = 0: x = xo = A/2 => cosφ = 0,5 => φ = π/3 rad (do vo < 0).

Vậy: x = 2cos(20t + π/3) cm.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 2 2019 lúc 13:24

Chọn đáp án A

Ta có 

N/m

Khi vật cân bằng 

Khiều dài lò xo khi vật cân bằng 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 6 2019 lúc 10:28

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 10 2018 lúc 11:31

Lò xo ghép song song:

Ta có  Δ l = Δ l 1 = Δ l 2 F = F 1 = F 2

Mà  F = F 1 + F 2   ⇒ k Δ l = k 1 . Δ l 1 + k 2 . Δ l 2

⇒ k = k 1 + k 2 = 100 + 150 = 250 ( N / m )

Khi vật cân bằng P = F d h ⇒ m g = k . Δ l

⇒ 1.10 = 250. Δ l ⇒ Δ l = 0 , 04 m = 4 c m

Khiều dài lò xo khi vật cân bằng 

l c b = l 0 + Δ l = 20 + 4 = 24 c m

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 11 2019 lúc 5:43

Bình luận (0)
Tần Thủy Hoàng
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
20 tháng 2 2022 lúc 14:19

a)Cơ năng hệ:

\(W=\dfrac{1}{2}k\cdot x_0^2+\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot100\cdot0,03^2+\dfrac{1}{2}\cdot0,1\cdot0,2 ^2=0,047J\)

b)Độ biến dạng cực đại là \(x_{max}\).

Bảo toàn cơ năng:

\(W_{đh}=W\Rightarrow\dfrac{1}{2}k\cdot x_{max}^2=0,047\)

\(\Rightarrow x_{max}=\sqrt{\dfrac{2\cdot0,047}{k}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot0,047}{100}}=0,031m=3,1cm\)

c)Vận tốc cực đại là \(v_{max}\).

Bảo toàn cơ năng:

\(W_{đmax}=W\Rightarrow\dfrac{1}{2}mv^2_{max}=0,047\)

\(\Rightarrow v=\sqrt{\dfrac{2\cdot0,047}{m}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot0,047}{0,1}}=0,97\)m/s

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 4 2019 lúc 4:49

Đáp án D

Lời giải chi tiết:

 

=> Tại vị trí cân bằng lò xo nén 2 cm. Do đó biên độ dao động là 4 cm. Dựa vào đường tròn lượng giác ta tính được khoảng thời gian lò xo giãn trong 1 chu kì là:

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 10 2019 lúc 5:30

Đáp án D

Δ l = m g k = 0,02 m = 2 c m

Tại vị trí cân bằng lò xo nén 2 cm. Do đó biên độ dao động là 4 cm. Dựa vào đường tròn lượng giác ta tính được khoảng thời gian lò xo giãn trong 1 chu kì là:  t = T 3 ≈ 93,7 m s

Bình luận (0)