Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 6 2019 lúc 8:04

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 1 2017 lúc 7:56

Đáp án A

Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD Δ A N B  cân tại N nên M N ⊥ A B Δ A D B = Δ A C B    c . c . c . Nên M D = M C ⇒ Δ M D C cân tại M ⇒ M N ⊥ C D    2  

Từ (1), (2) ta có MN là đoạn vuông góc chung của AB và DC.

Vậy khoảng cách giữa AB và CD bằng MN. M N = A N 2 − A M 2 = 3 3 2 2 − 5 2 2 = 2 2  

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 5 2017 lúc 18:15

Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Ngọc Mai_NBK
22 tháng 2 2021 lúc 16:50

Gọi M, N lần lượt là trung điểm các cạnh  AB và CD.

Ta có tam giác ANB cân tại N,

-> MN vuông góc AB.

Tam giác ADB = Tam giác ACB, ta có:

MD=MC -> Tam giác MDC cân tại M.

-> MN vuông góc CD

Do đó ta suy ra MN là đoạn vuông góc chung của cạnh AB và CD.

Ta có khoảng cách từ cạnh AB đến CD là MN:

MN= căn bậc a (AN^2-AM^2)= √2/2

Đáp số: khoảng cách giữa cạnh AB và CD là 2/2

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
22 tháng 2 2021 lúc 19:18

Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Khi đó:

\(\Delta ACD\)và \(\Delta BCD\)là 2 tam giác đều cạnh 3 nên AN=BN=\(\frac{3\sqrt{3}}{2}\)

Đồng thời \(\Delta ABC=\Delta ABD\)nên CM=DM

Do đó MAB và NCD là 2 tam giác cân tại M và N

Vậy MN _|_ BA và MN _|_ CD

Ta có MN=\(\sqrt{NB^2-MB^2}=\sqrt{\frac{27}{4}-\frac{25}{4}}=\frac{\sqrt{2}}{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thành Đạt
8 tháng 5 2021 lúc 0:07

\(\dfrac{a\sqrt{2}}{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 4 2017 lúc 2:34

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 7 2017 lúc 15:51

Đáp án B

Cách giải:

Gọi M là trung điểm của CD. Kẻ AH vuông góc mặt phẳng (BCD) (H thuộc (BCD)) ⇒ H ∈ BM, AH ⊥ HM

 

VABCD lớn nhất khi và chỉ khi AH có độ dài lớn nhất, tức là khi H trùng M

Hai tam giác ACD, BCD đều, cạnh a, có đường cao AM, BM bằng  a 3 2

Tam giác ABM vuông cân tại A, lấy N là trung điểm của AB ⇒ MN ⊥ AB

Mà MN ⊂ (AMB) ⊥ CD ⇒ MN ⊥ CD ⇒ MN là đoạn vuông góc chung của AB và CD

Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và CD là:

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 11 2017 lúc 3:50

Chọn đáp án A

Gọi G là trọng tâm tam giác BCD => AG ⊥ (BCD)

Gọi M là trung điểm CD => BMCD

Kẻ MKAB (K ∈ AB)

Mặt khác MKCD vì CD(SBM)

=> MK là đường vuông góc chung.

=> d(AB;CD) = MK

Khi đó M là trung điểm AB

Vậy khoảng cách giữa AB và CD bằng 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 2 2017 lúc 15:05

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 9 2017 lúc 15:04